TẠO HỨNG THÚ BẰNG TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG PHẦN KHỞI ĐỘNG KHÔNG CH...

1. Tạo hứng thú bằng trò chơi khởi động Phần khởi động không chỉ kích thích chí tò mò của học sinh mà còn địnhhướng hoạt động giáo dục cho học sinh. Để tổ chức hoạt động khởi động đạt được mục đích, người giáo viên có thểthực hiện bằng nhiều cách khác nhau như: xây dựng tình huống có vấn đề, nêucâu hỏi có vấn đề, hoạt động trải nghiệm, quan sát.Trong phần khởi động cầnkết hợp đưa ra những câu hỏi kết nối, giúp học sinh tập trung vào phần chơi khởiđộng có hiệu quả. Từ đó giáo viên giúp học sinh giải đáp những thắc mắc và thểhiện nhu cầu tìm hiểu một vấn đề, một nhiệm vụ chuẩn bị được học tập. Phần khởi động giúp giáoviên hiểu được những kiến thức, những kinhnghiệm từ thực tiễn mà học sinh có được trong quá trình học tập. Phần khởi động theo tôi cần:- Câu hỏi phải phù hợp,kích thích được trí tò mò và định hướng học sinhvào bài học mới.- Học sinh cảm nhận được nhiệm vụ học tập nhẹ nhàng, không xa lạ.- Giáo viên cần có những dự kiến hoạt động của học sinh, tức là học sinh sẽlàm gì, trả lời câu hỏi ra sao, sẽ có thắc mắc gì... Sau đây, tôi xin đưa ra một số trò chơi khởi động mà tôi đã thực hiện trongmột số các giờ dạy.a. Trò chơi nối dữ liệu ở cột A với dữ liệu ở cột B sao cho phù hợp * Để chơi trò chơi khởi động này cần thực hiện các bước sau:- Bước 1: Giáo viên tìm và sắp xếp dữ liệu thành hai cột, đánh số (hoặc kíhiệu) từ đầu cho đến hết dữ liệu ở hai cột.- Bước 2: Đưa ra câu hỏi gợi dẫn phù hợp cho từng dữ liệu.- Bước 3: Học sinh chú ý nghe câu hỏi và nối dữ liệu sao cho phù hợp.- Bước 4: Giáo viên đánh giá và nhận xét.* Thực hiện trò chơiVí dụ:

Câu hỏi: Nối tên tác phẩm ở cột A với thể thơ phù hợp ở cột B sao cho phù hợp?

A(tên tác phẩm) B ( thể thơ)