CÁC ĐẶC TRƢNG SINH LÝ CỦA ÂM ÂM CĨ 3 ĐẶC TRƯNG SINH LÝ LÀ

2. Các đặc trƣng sinh lý của âm

Âm cĩ 3 đặc trưng sinh lý là: độ cao, độ to và âm sắc. Các đặc trưng của âm nĩi

chung phụ thuộc vào cảm thụ âm của tai con người.

a. Độ cao

- Đặc trưng cho tính trầm hay bổng của âm, phụ thuộc vào tần số âm.

- Âm cĩ tần số lớn gọi là âm bổng và âm cĩ tần số nhỏ gọi là âm trầm.

b. Độ to

Độ to là đại lượng đặc trưng cho tính to hay nhỏ của âm, phụ thuộc vào tần số âm và

mức cường độ âm.

Cường độ âm

Cường độ âm là năng lượng mà sĩng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một

đơn vị diện tích đặt vuơng gĩc với phương truyền âm.

I

P

, trong đĩ P là cơng suất của nguồn âm, S là diện tích miền

Cơng thức tính

W

.

t S

S

truyền âm (diện tích mặt vuơng gĩc với phương truyền âm).

Khi âm truyền trong khơng gian (sĩng cầu) thì diện tích mặt cầu

S

R

I

P

2

 

. Đơn vị : P (W), S (m

2

), I (W/m

2

).

4

2

R

4

2

 

Nếu năng lượng được bảo tồn:

1

2

2

W

I

S

R

I S

I S

1

1

2

2

I

S

R

2

1

1

Mức cường độ âm

10

(

)

.lg

I

L dB

I

L B

I

Hoặc

( )

lg

I

0

Với I

0

= 10

-12

W/m

2

ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn (thay đổi theo tần số). Cường

độ âm chuẩn là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người cĩ thể nghe được, I là cường độ âm

tại điểm cần tính.

Chú ý:

L

 



10

.10

I

I

L dB

I

I

L

L

L

I

0

(

)

10.lg

 

0

2

1

2

10lg



I

1

Nếu cường độ âm I tăng lên 10

n

lần thì mức cường độ âm tăng 10n dB.

Lượng năng lượng cần tìm trong khoảng khơng gian giới hạn bởi 2 mặt cầu là:

W = (P/v).(r

B

- r

A

)

S là điện tích mặt bao quanh nguồn, cĩ bán kính r ; v là vận tốc truyền năng lượng =

vận tốc âm.

c. Âm sắc

- Âm sắc là đại lượng đặc trưng cho sắc thái riêng của âm, giúp ta cĩ thể phân biệt

được hai âm cĩ cùng độ cao, cùng độ to.

- Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm (hay tần số và biên độ âm).