CHƯƠNG 6 ỔN ĐINH CỦA MÁI ĐẤT

6.3.1. Tớnh hệ số về ổn định mặt mỏi của mỏi đất rời khụng cú ỏp lực thuỷ động:

Xột điều kiện cõn bằng của một khối đất phõn tố M nằm trờn mặt mỏi dốc như

Hỡnh 6-4.

Gọi Q là trọng lượng của khối đất phõn tố

 là gúc mỏi ổn định

 : là gúc ma sỏt trong của đất.

Khối đất phõn tố M chịu tỏc dụng của trọng lượng bản thõn Q, lực Q được phõn

ra thành hai thành phần:

N

T

Q  

T'

M

Q

Hỡnh 6.4

Thành phần T = Q . sin song song với mặt mỏi và cú xu thế làm cho phõn tố đất

trựơt xuống.

Thành phần N = Q . cos vuụng gúc với mặt mỏi và tạo ra một lực chống trượt T’

= N . f = N . tg = Q cos. tg .

Khi khối đất ở trạng thỏi cõn bằng giới hạn thỡ T = T’

Theo định nghĩa của hệ số an toàn ổn định ta cú thể viết cụng thức (6.5)

tg

T'

.

cosβ

Lực chống

.sinβ

tgβ

trượt

K =

Lực gõy trượt

Cụng thức (6-5) cho ta thấy rằng, khi gúc mỏi  bằng gú ma sỏt trong của đất 

thỡ K = 1 và mỏi đất ở trạng thỏi cần bằng giới hạn.

Gúc  là gúc mỏi tự nhiờn của đất rời.

Cũng từ cụng thức (6-5) cho ta thấy tớnh ổn định của mỏi đất rời khụng phụ thuộc

vào chiều cao mỏi H. Mỏi đất sẽ ổn định khi gúc mỏi nhỏ hơn gúc ma sỏt trong. Mặt

khỏc, khi toàn bộ mỏi đất rời ngõm trong nước thỡ gúc ma sỏt trong của đất ướt cũng

khụng khỏc mấy so với gúc ma sỏt trong của đất khụ (chờnh nhau khoảng 1

0

-2

0

). Do đú

trong trường hợp này vẫn cú thể dựng cụng thức (6-5) để tớnh hệ số an toàn về ổn định.