TRẮC NGHIỆMĐỌC KĨ ĐOẠN VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI BẰNG CÁCH GHI LẠI CHỮ CÁI ĐỨ...

Câu 1: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ

của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố

Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ

đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm

hỉnh và tơi vui.”

(Tranh làng Hồ – Nguyễn Tuân)

1. Đoạn văn đã thể hiện tình cảm nào của tác giả?

A. Say mê tranh làng Hồ và khâm phục trân trọng những nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ.

B. Yêu thiên nhiên đất nớc

C. Niềm vui khi Tết đến

D. Thích thú vì đợc ghé chơi làng Hồ

2. Câu văn nào thể hiện rõ nhất cảm nhận tinh tế của tác giả khi xem tranh làng Hồ?

A. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố

nữ của làng Hồ.

B. Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà

Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

C. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành

mạnh, hóm hỉnh và tơi vui.

3. Câu văn: “Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa,

tranh tố nữ của làng Hồ.” thuộc kiểu câu nào?

A. Câu ghép

B. Câu đơn

C. Câu đặc biệt

D. Câu rút gọn

4. Trong những từ sau đây, từ nào không phải là từ ghép có ý nghĩa tổng hợp?

A. Tranh ảnh

B. Tơi vui

C. Lành mạnh

D. Bút bi

5. Cụm từ “Mỗi lần tết đến” trong câu “Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh

làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ

tạo hình của nhân dân.” là thành phần nào của câu?

A. Trạng ngữ

B. Chủ ngữ

C. Vị ngữ

6. Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?

A. Thung lũng

B. Nhân dân

C. Đậm đà

D. Phố phờng