TRẮC NGHIỆMĐỌC KĨ ĐOẠN VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI BẰNG CÁCH GHI LẠI CHỮ CÁI ĐỨ...

Câu 1: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự ph

ơng nào bay đến đậu trong bụi tầm

xuân ở vờn nhà tôi mà hót.

Hình nh suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đã đợc tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp

trời mây gió, uống bao nhiêu nớc suối mát trong khe núi, nếm bao nhiêu thứ quả ngon nhất ở

rừng xanh. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, nh một điệu đàn

trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh mờ

mờ rủ xuống cỏ cây.”

(Chim họa mi hót – Theo Ngọc Giao)

1. Đoạn văn trên có nội dung gì?

A. Ca ngợi thiên nhiên phong phú, tơi đẹp

B. Ca ngợi tiếng hót và đời sống tự do phóng khoáng của chim họa mi.

C. Thể hiện sự rung động của tác giả khi nghe tiếng đàn cất lên trong buổi chiều tà.

D. Thể hiện nỗi buồn của tác giả khi màn đêm buông xuống

2. Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. Năm từ

B. Bốn từ

C. Ba từ

D. Hai từ

3. Câu văn: Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, nh

một điệu đàn

mờ rủ xuống cỏ cây.” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa

B. Chơi chữ

C. So sánh

4. Câu văn: “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phơng nào bay đến đậu

trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót” thuộc kiểu câu nào?

A. Câu đơn

B. Câu ghép

C. Câu rút gọn

D. Câu đặc biệt

5. Cụm từ

Chiều nào cũng vậy

” giữ chức vụ ngữ pháp nào trong câu: “Chiều nào cũng vậy,

con chim họa mi ấy không biết tự phơng nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà

hót”?

A. Chủ ngữ

B. Vị ngữ

C. Trạng ngữ

D. Phụ ngữ