BII. TỰ LUẬNDÀN BÀI MỞ BÀI

2. Hãy chỉ ra các hình thức đối thoại, độc thoại,độc thoại nội tâm trong trích dẫn dới đây. Phântích tác dụng của các hình thức đó trong mỗi đoạnvăn. "Có ngời hỏi : - Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơmà ?...- ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !Ông Hai trả tiền nớc, đứng dậy, chèm chẹpmiệng, cời nhạt một tiếng, vơn vai nói to : - Hà, nắng gớm, về nào...Ông lão vờ đứng lãng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.Tiếng cời nói xôn xao của đám ngời mới tản c lênấy vẫn cứ dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng lanhlảnh của ngời đàn bà cho con bú : - Cha mẹ tiên s nhà chúng nó ! Đói khổ ăncắp ăn trộm bắt đợc ngời ta còn thơng. Cái giốngViệt gian bán nớc thì cứ cho mỗi đứa một nhát !Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ôngthoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giờng, mấyđứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đanhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra.Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ?Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ?Khốn nạn. bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặthai tay lại và rít lên : - Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng gì vàomồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc đểnhục nhã thế này." (Làng, Kim Lân)Bài làm Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là nhữnghình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong vănbản tự sự. ở đoạn trích trên, đối thoại, độc thoại, độcthoại nội tâm có hiệu quả lớn trong việc tạo khôngkhí của chuyện, đặc biệt giúp nhà văn thể hiện thànhcông diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai. Mở đầu đoạn trích cho thấy có hai ngời trong đó cóít nhất một ngời phụ nữ tản c đang nói chuyện vớinhau. Dấu hiệu cho biết đó là đối thoại vì có hai lợtlời qua lại, nội dung cùng hớng tới ngời tiếp chuyệnvà hình thức thể hiện trong đoạn văn bằng hai gạchđầu dòng. Lời đối thoại này tạo nên không khí câu chuyện,làm không khí câu chuyện nóng lên, xôn xao chuyện"đổ đốn" của làng Dầu theo Tây. Thái độ của ngời tản c trong câu chuyện càng làmông Hai đau xót, tủi hổ, vội vàng đánh trống lảng ravề. Bằng lời độc thoại "Hà, nắng gớm, về nào" cho tathấy ông nói với mình bằng một câu nói bâng quơ,đánh trống lảng để tìm cách thoát lui, để rồi phải đauđớn, tủi nhục : "Chúng bay ăn miếng cơm hay miếnggì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc đểnhục nhã thế này".Tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi nghetin làng Chợ Dầu theo Tây đợc diễn tả sâu sắc hơnbằng những độc thoại nội tâm : "Chúng nó cũng bịngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ?". Những câu hỏi khôngphát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suynghĩ và tình cảm của ông Hai. Dằn vặt, đau đớn, tủihổ. Tình yêu làng, tự hào về làng trở thành nỗi đaukhiến nớc mắt ông lão giàn giụa. Các hình thức đối thoại làm câu chuyện có khôngkhí nh cuộc sống thật, tạo tình huống để đi sâu vàonội tâm nhân vật. Hình thức độc thoại, độc thoại nộitâm giúp nhà văn khắc họa sâu sắc tâm trạng nhân vậtông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.Đề số 15I. Trắc nghiệmCâuBàitập(ý) Nội dung trả lời1 1 A2 C3 C4 A5 B6 A7 C8 A9 D1 C2 Đánh dấu X các ô : a, d 13 B4 A, BII. Tự luận