H 2 SO 4 + FE  FE 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2SỐ PHÂN TỬ H 2 SO 4 BỊ KHỬ VÀ SỐ PHÂN TỬ H 2 SO 4 TẠO MUỐI CỦA PHẢN ỨNG SAU KHI CÂN BẰNG LÀ

1 : 2 B. 1 : 3 C. 2 : 1 D. 3:1

Cho phản ứng :

H 2 SO 4 + Fe  Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2

Số phân tử H 2 SO 4 bị khử và số phân tử H 2 SO 4 tạo muối của phản ứng sau khi

cân bằng là :

A. 3 và 3 B. 6 và 6 C. 3 và 6 D.6 và 3

Trong phản ứng : SO 2 + H 2 S → 3S + H 2 O

Câu nào diễn tả đúng :

Lưu huỳnh bị ôxi hoá và hiđrô bị khử

Lưu huỳnh bị khử và hiđrô bị ôxi hoá

Lưu huỳnh bị khử và không có sự ôxi hoá

Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, trong H 2 S bị ôxi hoá

Sục H 2 S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa?

Ca(OH) 2 B. CuSO 4 C. AgNO 3 D. Pb(NO 3 ) 2

Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính ôxi hoá vừa thể hiện tính khử?

H 2 S, KMnO 4 , HI

H 2 SO 4 , H 2 S, HCl

H 2 O 2 , SO 2 , FeSO 4

Cl 2 O 7 , SO 3 , CO 2

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc?

H 2 SO 4 + Cu  CuSO 4 + H 2 O + SO 2

H 2 SO 4 + Zn  ZnSO 4 + H 2

H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  FeSO 4 + H 2 O

H 2 SO 4 + Na 2 CO 3  Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O

Nguyên tử của nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất?

Cl (Z = 17)

P (Z = 15)

S (Z = 16)

Si (Z = 14)

Chỉ rõ đâu là sự thay đổi số ôxi hoá của S tring 4 phản ứng sau :

–2  -8

+4  +6

+4  +1

1  +6

+2 2

Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản sau đây là của nguyên tố nào? [Ne]3s 2 3p 4

[Kr]4d 10 5s 2 5p 4 1s 2 2s 2 2p 4

[Ar]3d 10 4s 2 3p 4

O B. Te C. Se D. S

Phản ứng nào không đúng để điều chế khí H 2 S?

S + H 2 

FeS + HCl 

FeS + HNO 3 

Na 2 S + H 2 SO 4 (l) 

Chất nào sau đây vừa có tính ôxi hoá vừa co tính khử?

H 2 S B. H 2 O 2 C. O 3 D. H 2 SO 4

Dùng các thùng (sitec) bằng thép để đựng và chở được axit sunfuric đặc vì :

Axit sunfuric đặc không phản ứng với sắt ở điều kiện thường

Cho thêm chất trợ dung vào dung dịch axit

Quét lớp paratin trên 2 mặt thùng

Axit sunfuric đặc nói chung không phản ứng với kim loại

Trong số các chất khí sau : Cl 2 , HCl, SO 2 , H 2 S chất có độ tan trong nước cao nhất là :

Cl 2 B. HCl C. SO 2 D.H 2 S

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính ôxi hoá của lưu huỳnh đơn nhất?

S + O 2  SO 2

S + HNO 3  SO 2 + NO 2 + H 2 O

S + Zn  ZnS

S + Na 2 SO 3  Na 2 S 2 O 3

Phản ứng nào không thể xảy ra:

HCl + NaOH  H 2 O + NaCl

Na 2 S + HCl  H 2 S + NaCl

MgSO 4 + HCl  FeCl 2 + H 2 SO 4

FeSO 4 + 2KOH  Fe(OH) 2 + K 2 SO 4

trong số các ait sau, axit nào mạnh nhất? cho biết S(Z=16), Se(Z=34),Te(Z=52).

H 2 S B. H 2 Te C. H 2 Se D. H 2 O

Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hoá học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh?

Axit sunfuric chỉ có tính ôxi hoá

Lưu huỳnh vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử

Hiđrô sunfua vừa có tính khử vừa có tinh ôxi hoá

Lưu huỳnh điôxit vừa có tính ôxi hoá vừa có tính khử

Trong công nghiệp, người ta điều chế CuSO 4 bằng cách : I. Ngâm

Đồng trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, sục khí O 2 liên tục. II. Hoà tan

Đồng bằng H 2 SO 4 đặc nóng Cách nào

lợi hơn?

I

2 cách đều như nhau

II

Phương pháp khác

H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , CaO thường được dùng làm tác nhân hút nước để làm khô các chất khí. Có

thể dùng chất nào trong bộ 3 chất trên để làm khô khí H 2 S?

P 2 O 5

H 2 SO 4 đặc

CaO

Cả ba chất

Xác định hệ số của O 2 khiu phương trình đã được cân bằng(Với các số nguyên đơn giản

nhất) : …H 2 S + …O 2 → …SO 2 + …H 2 O

1 B. 2 C. 3 D. 4

Tính chất đặc biệt của axit sunfuric đặc là phản ứng với :

Fe; Al; Ní; NH 3

Cu(OH) 2 ; NaCl; MgO

BaCl 2 ; NaNO 3 ; Au

Cu; C 12 H 22 O 11

Axit sunfuric và muối của nó có thể nhận biết được nhờ :

Chất chỉ thị màu

Dung dịch muối bari

Phản ứng trung hoà

Sợi dây đồng

Người ta phân biệt SO 3 , SO 2 bằng :

Dung dịch Br 2

Dung dịch KMnO 4

Dung dịch BaCl 2

Tất cả đều đúng

Axit sunfuric loãng có những tính chất : (1)

Phản ứng với một số muối (2) Phản

ứng với Cu (3) Phản

ứng với Mg (4) Phản

ứng với tất cả các ôxit (5) Làm mất màu

thuốc thử (6) Tạo thành muối

axit trong các tính chất trên, tính chất

nào đúng ?

(1) (3) (6)

(2) (3) (6)

(1) (2) (3) (5)

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính ôxi hoá của lưu hùynh đơn chất ?

S + Fe  FeS

Các phân tử SO 2 ; PbS và Na 2 S 2 O 3 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần số ôxi hoá của các

nguyên tử lưu huỳnh là :

PbS; Na 2 S 2 O 3 ; SO 2

Na 2 S 2 O 3; PbS; SO 2

PbS; SO 2 ; Na 2 S 2 O 3

SO 2 ; Na 2 S 2 O 3 ; PbS

Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính ôxi hoá ?

KHS

Na 2 SO 3

SO 2

H 2 SO 4

Trong các hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính ôxi hoá ?

Na 2 S

Cấy hình electron nguyên tử nào là của Lưu huỳnh ở trạng thái kích thích để nguyên tử lưu

huỳnh tạo ra 6 liên kết cộng hoá trị?

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 2

Cho 12g kim loại(hoá trị 2) tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 5,6 lít khí (0 o C,

2 atm). Hỏi kim loại hoá trị 2 tên gì ?

Canxi B. Sắt C. Kẽm D. Magiê

Một dung dịch nước chứa 1 mol H 2 SO 4 được trộn lẫn với một dung dịch nước chứa 1 mol

NaOH. Hỗn hợp được cho bay hơi cho đến khô. Chất rắn còn lại sau quá trình bay hơi

là gì?

H 2 SO 4 B. NaHSO 4 C. NaOH D. Na 2 SO 4

Lưu huỳnh tác dụngv ới axit sunfuric đặc, nóng : S +

2H 2 SO 4 đ.n → 3SO 2 + 2H 2 O Trong phản

ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị ôxi hoá là :