LÀ MÔI TRƯỜNG TỒN TẠI XUNG QUANH ĐIỆN TÍCH → NƠI NÀO CÓ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH NƠI ĐÓ CÓ ĐIỆN TRƯỜNG

5) Điện trường: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích → Nơi nào có sự tương tác giữa các điện

tích nơi đó có điện trường .

* Tiùnh chất cơ bản của điện trường là gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khi đặt trong nó .

→>

↑↑

E

F

Eq 0q

 

E F

độ lớn điện trường F =

q

E

=→

= 0q F E

q F

* Cường độ điện trường :



↑↓

→<

* Đường sức điện trường là đường vẽ được trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại

bất kì điểm nào trên đường cũng trùng vơằơhngs của vec tơ điện trường tại điểm đó .

* Qua 1 điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi.

* Các đường sức là những đường cong không kín , xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở

điện tích âm

* Các đường sức không bao giờ cắt nhau

* Điện trường đều là điện trường trong đó vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau

* Đường sức của điện trường đều là đường thẳng song song và cách đều nhau

* Điện trường của một điện tích điểm Q tại 1 điểm cách Q

1

khoảng r

Q

K

E =

2

ε

(Q > 0

E

hướng về Q ; Q < 0

E

hướng xa Q ; Phương của

E

.

r

đường thẳng nối từ điểm ta xét đến điện tích )

* Nguyên lí chồng chất điện trường

E

1

=

E

1

+

E

2

+

...

+

E

N

Ví Dụ áp dụng:

VD1 : Theo công thức định nghĩa điện trường E =

q

F

. Chọn câu đúng sau :

Trường THPT Bình Sơn Tổ vật lí

Trường THPT Bình Sơn Tổ vật lí - 2 -

A. Nếu lực F tăng lên 2 lần thì E tăng 2 lần

B. Nếu q giảm 2 lần thì E tăng 2 lần

C.

E

luôn luôn cùng chiều với

F

D. Tại môỉ điểm trong điện trường thì

E

là vectơ

hằng

VD2 : Lấy bớt n = 10

9

e

-

của một quả cầu rồi đặt nó vào điện trường đều

E

hướng theo phương

ngang từ trái sang phải E = 4000V/m lực điện trường

F

có chiều và độ lớn

A. Hướng từ trái sang phải , F = 10

-7

N

B. Hướng từ phải sang trái , F = 10

-7

N

C. Luôn ngược chiều với

E

,độ lớn không xác định được

D. Luôn ngược chiều với

E

,độ lớn F = - 10

-7

N

VD3: Hai điện tích q

1

= 2.10

-6

, q

2

= - 8.10

-6

C lần lượt đặt tại A và B với AB = 10cm . Xác định điểm

M trên AB tại đó

E

2

=

4

E

1

A. M trong AB với AM = 2,5cm

B. M trong AB với AM = 5cm

C. M ngòai AB với AM = 2,5cm

D. M ngoài AB với AM = 5cm

VD4: Một điện tích Q đặt tại O , ở M cách Q 2cm có

E

M

hướng về Q và E

M

= 2000V/m . Xác định

điện tích Q ( dấu và độ lớn ) . Suy ra điện trường tại O . Nếu tại M đặt điện tích q

1

= 2.10

-8

C thì lực

tác dụng lên q

1

có đặc điểm gì ( Phương ,chiều và độ lớn ).

VD5: Tại 2 đỉnh MP ( đối diện nhau ) của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt 2 điện tích q

1

= q

2

=

-3.10

-6

C . Phải đặt tại Q một điện tích q như thế nào để cường độ tại N triệt tiêu

A.

2

.10

-6

C

B. 6.10

-6

C

C. - 6.

2

.10

-6

C

D.- 6.10

-6

C

VD6: Hai điện tích q

1

= 4.10

-8

, q

2

= - 4.10

-8

C đặt tại A và B trong không khí AB = 4cm . Tìm cường độ

điện trường tại điểm .

A. O là trung điểm của AB

B. M sao cho AM = 4cm , BM = 8cm

C. N sao cho AN = 1cm , MB = 3cm D. P trên dường trung trực của AB cách A 4cm