* NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT

3) Định luật Culông:

* Nội dung định luật : Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên tỷ lệ thuận với tích 2 độ lớn

điện tích. Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F

* Đặc điểm của lực Culông (

F

):

+

+

- Phương: Trùng với đường thẳng nối 2 điện tích

q

1

> 0

r q

2

> 0

- Chiều: q

1

q

2

> 0 ( đẩy ) q

1

q

2

< 0 (

F

là lực hút )

q

K

- Độ lớn: F =

1

2

2

ε

(ε là hằng số điện môi của môi trường đặt điện tích ; chân không và

r

.

không khí ε = 1)

- Gốc : Trên điện tích điểm .

Chú ý :• Định luật Culông chỉ áp dụng được cho điện tích điểm đứng yên (điện tích có kích thước

nhỏ so với khoảng cách giữa chúng).

• Một điện tích chịu nhiều lực tác dụng thì :

F

hl

=

F

1

+

F

2

+

...

+

F

n

Ví Dụ áp dụng :

VD1: Hai điện tích dương cùng độ lớn đặt tại A và B trong không khí .Đặt Q

o

tại trung điểm của AB

thì Q

o

cân bằng có thể kết luận :

Trường THPT Bình Sơn Tổ vật lí

Trường THPT Bình Sơn Tổ vật lí - 1 -

A. Q

o

> 0

B. Q

o

< 0

C. Q

o

= 0

D. Q

o

có dấu bất kì

VD2: Hai điện tích q

1

, q

2

đặt tại A và B trong không khí. Q

o

đặt tại M thì Q

o

không chịu lực tác dụng,

biết M gần A hơn trong khỏang AB. Chọn câu đúng sau:

A. q

1

q

2

> 0 ;

q

2

<

q

1

B. q

1

q

2

< 0 ;

q

1

<

q

2

C. . q

1

q

2

> 0 ;

q

1

=

q

2

D. q

1

q

2

> 0 ;

q

1

<

q

2

VD3 : HAi quả cầu nhỏ mang điện tích q

1

,q

2

cách nhau 100cm. Nếu điện tích mổi quả cầu chỉ còn

một nửa lúc đầu và đưa chúng đến khỏang cách 0,25m lực đẩy tăng lên :

A. 6 lần

B. 4 lần

C. 8 lần

D. 2 lần

VD4:(Tự luận) Hai điện tích q

1

= 8.10

-8

C , q

2

= - 8.10

-8

C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6cm).

Xác định lực tác dụng lên q

3

= q

1

= 8.10

-8

C đặt tại C.

A. CA = 4cm ; CB = 2cm

B. CA= 4cm ; CB = 10cm

C. CA = CB = 5cm

D. Trong câu C đặt thêm Q

o

tại trung điểm của AB xác định lực tác dụng lên Q

o

= 4. 10

-8

C