HAI HỆ QUẢ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐÓI HẸP TỪ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI ANH-XTANH,...

3. Hai hệ quả của thuyết tương đói hẹp

Từ thuyết tương đối Anh-xtanh, người ta đã thu được hai hệ quả nói lên tính tương đối của không gian

và thời gian :

a) Sự co độ dài

Xét một thanh nằm yên dọc theo trục toạ độ trong hệ quy chiếu quán tính K ; nó có độ dài

I

0

, gọi là độ

dài riêng. Phép tính chứng tỏ, độ dài

l

của thanh này đo được trong hệ k, khi thanh chuyển động với tốc độ v

dọc theo trục toạ độ của hệ k, có giá trị bằng:

2

l = l

0

1 v

2

c

< l

0

(50.1)

Như vậy, độ dài của thanh đã bị co lại theo phương chuyển động, theo tỉ lệ

2

c

.

Điều đó chứng tỏ, khái niệm không gian là tương đối, phụ thuộc vào hệ quy chiếu quán tính.

b) Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động.

Tại một điểm cố định M’ của hệ quán tính K’, chuyển động với vận tốc v đối với hệ quán tính K, có

một hiện tượng diễn ra trong khoảng thời gian

t

0

đo theo đồng hồ gắn với K’. Phép tính chứng tỏ, khoảng thời

gian xảy ra hiện tượng này, đo theo đông hồ gắn với hệ K là

t, được tính theo công thức :

t

>

t

0

(50.2)

t =

0

v−1

2

c

Hay là

t

0

<

t

Đồng hồ gắn với vật chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên , tức là đồng

hồ gắn với hệ k. Như vậy, khái niệm thời gian là tương đối, phụ thuộc vào sự lựa chọn hệ quy chiếu quán tính.

BÀI TẬP