HẠN CHẾ CỦA CƠ HỌC CỔ ĐIỂN CƠ HỌC CỔ ĐIỂN ( CÒN ĐƯỢC GỌI LÀ CƠ HỌC...

1. Hạn chế của cơ học cổ điển

Cơ học cổ điển ( còn được gọi là cơ học niu –tơn, do niu-tơn xây dựng ), đã chiếm một vị một vị trí quan

trọng trong sự nghiệp phát triển của vật lí học cổ điển và được áp dụng rôïng rãi trong khoa học kĩ thuật.

Nhưng đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển rất mạnh, trong những trường

hợp vật chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng thì cơ học Niu –tơn không còn đúng nữa. Chẳng

hạn, thí nghiệm cho thấy tốc độ c của ánh sáng chuyền trong chân khôngluôn có giá trị c= 300 000 km/s (tức là

bất biến ) không phụ thuộc nguồn sáng đứng yên hay chuyển động. Hơn nữa, tốc độ của các hạt không thể vượt

quá trị số 300 000 km/s.

Năm 1905, Anh-xtanh đã xây dựng một lí thuyết tổng quát hơn cơ học niu-tơn gọi là thuyết tương đối

hẹp Anh-xtanh (thường dược gọi tắt là thuyết tương đối).