KHỐI LƯỢNG TƯƠNG ĐỐI TÍNH THEO CƠ HỌC CỔ ĐIỂN, ĐỘNG LƯỢNG ĐẶC TRƯNG...

1.Khối lượng tương đối tính

Theo cơ học cổ điển, động lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học. Trong thuyết tương

cũng được điịnh nghĩabằng công thức có

đối, động lượng tương đối tính của một vật chuyển động với vận tốc

v

dạng tương tự như công thức định nghĩa động lượng trong cơ học cổ điển:

p m v=

(51.1)

m m m= ≥

Ở đây có điều khác là, là đại lượng m được xác định theo công thức.

0

0

(51.2)

2

v−1

2

c

Trong đó c tốc độ ánh sáng, m là khối lượng tương đối tính của vật (đó là khối lượng của vật khi chuyển

động với vận tốc v), còn m

0

là khối lượng nghỉ ( còn gọi là khối lượng tĩnh) của vật ( đó là khối lượng của vật

khi nó đứng yên, v= 0). Như vậy, khối lượng của một vật có tính tương đối, giá trị của nó phụ thuộc hệ quy

chiếu. Khối lượng của vật tăng khi v tăng.

Cơ học cổ điển chỉ xét những vật chuyển động với tốc độ v c, nên khối lượng của vật có trị số gần

đúng bằng khối lượng nghỉ m

0

của nó : m

m

0

.