Câu 42: D
Ta có P thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản và F1 đồng tính => kiểu hình của F1 là trội
Quy ước: A quy định lông dài. a quy định lông ngắn
B quy định lông xoăn. b quy định lông thẳng
Ta có ở chim thì XX là trống và XY là mái
Nhìn vào cả 4 đáp án thì ta thấy các gen này sẽ liên kết với NST giới tính.
Để F1 toàn bộ đều là lông dài xoăn thì ở kiểu gen của con P lông dài xoăn phải cho duy nhất một loại giao
tử.Mà con mái thì luôn luôn cho 2 loại giao tử đó là X và Y => con lông dài xoăn ở thế hệ P phải là con trống
có KG: và con cái lông ngắn thẳng có KG: Y
Ta có P: x Y --> 50% :50% Y
Suy ra con trống F1 phải có KG:
Vì F2 xuất hiện 100% chim trống lông dài, xoăn --> con mái đem lai phải tạo giao tử
=>Con mái đem lai có KG: Y
Sơ đồ lai:F1: x Y
Gọi số giao tử con trống tạo ra có tỷ lệ: = = m : = =n
Con mái sẽ tạo ra tỷ lệ các giao tử là [TEX]X^{AB}= Y=50%
Tổ hợp lại thì ta có tỷ lệ kiểu hình:(n+150%m)dài,xoăn:50%m ngắn thẳng:50%n dài thẳng:50%n ngắn xoăn
Từ giả thiết và kết quả=>(ngắn thẳng)/(dài thẳng)=m/n=20/5=4 mà ta có m+n =50%
Giải ra ta được m=50% và n=10%
Tần số hoán vị = 2.n=2.10%=20%
Đáp án D.
Đối với bài này khi đầu tiền ta có thể loại ngay đáp án A và B do nếu mà con mái là con có KH như đáp án A
thì không thể có hiện tượng hoán vị.Còn đáp án B thì không phải là kiểu gen của con mái được vì kiểu gen của
con mái phải là XY chứ không phải là XX như đpá án.Rồi từ đó ta dùng phép thử đối với C và D thì ta suy được
Bạn đang xem câu 42: - Chinh phục dạng bài di truyền liên kết với giới tính luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Đề thi THPT quốc gia, Sinh học - Ôn Luyện