HOÀ TAN 8G HỖN HỢP 2 HIĐROXIT KIM LOẠI KIỀM NGUYÊN CHẤT THÀNH 100ML DU...

Bài 9: Hoà tan 8g hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại kiềm nguyên chất thành 100ml dung dịch X.a/ 100ml dung dịch X được trung hoà vừa đủ bởi 800ml dung dịch axit axêtic CH

3

COOH, cho 14,72g hỗn hợp muối. Tìm tổng số mol hai hiđroxit kim loại kiềm cótrong 8g hỗn hợp. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch CH

3

COOH.b/ Xác định tên hai kim loại kiềm biết chúng thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Tìm khối lượng từng hiđroxit trong 8g hỗn hợp.Hướng dẫn:Gọi A, B là kí hiệu của 2 kim loại kiềm ( cũng chính là kí hiệu KLNT ).Giả sử M

A

< M

B

và R là kí hiệu chung của 2 kim loại ---> M

A

< M

R

< M

B

Trong 8g hỗn hợp có a mol ROH.a/ Nồng độ mol/l của CH

3

COOH = 0,16 : 0,8 = 0,2Mb/ M

R

= 33 ---> M

A

= 23(Na) và M

B

= 39(K)m

NaOH

= 2,4g và m

KOH

= 5,6g.

CHUYÊN ĐỀ 8:

AXIT TÁC DỤNG VỚI MUỐI

1/ Phân loại axitGồm 3 loại axit tác dụng với muối.a/ Axit loại 1:Thường gặp là HCl, H

2

SO

4

loãng, HBr,..Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.b/ Axit loại 2:Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO

3

, H

2

SO

4

đặc.Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.c/ Axit loại 3:Là các axit có tính khử.Thường gặp là HCl, HI, H

2

S.2/ Công thức phản ứng.a/ Công thức 1:Muối + Axit ---> Muối mới + Axit mới.Điều kiện: Sản phẩm phải có:Kết tủa.Hoặc có chất bay hơi(khí).Hoặc chất điện li yếu hơn.Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứng với axitloại 1.Ví dụ: Na

2

CO

3

+ 2HCl ---> 2NaCl + H

2

O + CO

2 (k)

BaCl

2

+ H

2

SO

4

---> BaSO

4(r)

+ 2HClb/ Công thức 2:Muối + Axit loại 2 ---> Muối + H

2

O + sản phẩm khử.Điều kiện:Muối phải có tính khử.Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất.Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng.Với các muối: CO

3

2-

, NO

3

-

, SO

4

2-

, Cl

-

.+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị của kim loại trong muối trước phải ứng không cao nhất.Với các muối: SO

3

2-

, S

2-

, S

2

-

.+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại.c/ Công thức 3:Thường gặp với các muối sắt(III). Phản ứng xảy ra theo quy tắc 2.(là phản ứng oxi hoá khử)2FeCl

3

+ H

2

S ---> 2FeCl

2

+ S

(r)

+ 2HCl.Chú ý:Bài tập: Cho từ từ dung dịch HCl vào Na

2

CO

3

(hoặc K

2

CO

3

) thì có các PTHH sau:Giai đoạn 1 Chỉ có phản ứng.Na

2

CO

3

+ HCl



NaHCO

3

+ NaCl

( 1 )

x (mol) x mol x molGiai đoạn 2 Chỉ có phản ứng NaHCO

3

+ HCl



NaCl + H

2

O + CO

2

( 2 )

x x x molHoặc chỉ có một phản ứng khi số mol HCl = 2 lần số mol Na

2

CO

3

.Na

2

CO

3

+ 2HCl



2NaCl + H

2

O + CO

2

( 3 )

Đối với K

2

CO

3

cũng tương tự.Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra

n

HCl

Đặt T =

Na

2

CO

3

Nếu T

1 thì chỉ có phản ứng (1) và có thể dư Na

2

CO

3

.Nếu T

2 thì chỉ có phản ứng (3) và có thể dư HCl.Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên hoặc có thể viết như sau.Đặt x là số mol của Na

2

CO

3

(hoặc HCl) tham gia phản ứng ( 1 ) x (mol) x mol x molNa

2

CO

3

+ 2HCl



2NaCl + H

2

O + CO

2

( 2 ) !

Tính số mol của Na

2

CO

3

(hoặc HCl) tham gia phản ứng(2!)dựa vào bài ra và quaphản ứng(1). Thí dụ: Cho từ từ dung dịch chứa x(mol) HCl vào y (mol) Na

2

CO

3

(hoặc K

2

CO

3

).Hãy biện luận và cho biết các trường hợp có thể xảy ra viết PTHH , cho biết chất tạothành, chất còn dư sau phản ứng:TH 1: x < yCó PTHH: Na

2

CO

3

+ HCl



NaHCO

3

+ NaCl x x x x mol- Dung dịch sau phản ứng thu được là: số mol NaHCO

3

= NaCl = x (mol) - Chất còn dư là Na

2

CO

3

(y – x) mol TH 2: x = yCó PTHH : Na

2

CO

3

+ HCl



NaHCO

3

+ NaCl - Dung dịch sau phản ứng thu được là: NaHCO

3

; NaCl - Cả 2 chất tham gia phản ứng đều hết.TH 3: y < x < 2yCó 2 PTHH: Na

2

CO

3

+ HCl



NaHCO

3

+ NaCl y y y y molsau phản ứng (1) dung dịch HCl còn dư (x – y) mol nên tiếp tục có phản ứng NaHCO

3

+ HCl



NaCl + H

2

O + CO

2

(x – y) (x – y) (x – y) (x – y)- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có x(mol) NaCl và (2y – x)molNaHCO

3

còn dưTH 4: x = 2yCó PTHH: Na

2

CO

3

+ 2HCl



2NaCl + H

2

O + CO

2

y 2y 2y y mol- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có 2y (mol) NaCl, cả 2 chất tham gia phản ứng đều hết.TH 5: x > 2y y 2y 2y y mol- Dung dịch thu được sau phản ứng là: có 2y (mol) NaCl và còn dư (x – 2y) mol HCl.Bài tập 5: Cho từ từ dung dịch HCl vào hỗn hợp muối gồm NaHCO

3

và Na

2

CO

3

(hoặc KHCO

3

và K

2

CO

3

) thì có các PTHH sau:Đặt x, y lần lượt là số mol của Na

2

CO

3

và NaHCO

3

.Giai đoạn 1: Chỉ có Muối trung hoà tham gia phản ứng.Giai đoạn 2: Chỉ có phản ứng (x + y) (x + y) (x + y) molĐối với K

2

CO

3

và KHCO

3

cũng tương tự.Bài tập: Cho từ từ dung dịch HCl vào hỗn hợp muối gồm Na

2

CO

3

; K

2

CO

3

; NaHCO

3

thì có các PTHH sau:Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Na

2

CO

3

; NaHCO

3

và K

2

CO

3

.Giai đoạn 1: Chỉ có Na

2

CO

3

và K

2

CO

3

phản ứng.Na

2

CO

3

+ HCl



NaHCO

3

+ NaCl

( 1 )

x (mol) x x xK

2

CO

3

+ HCl



KHCO

3

+ KCl

( 2 )

z (mol) z z zGiai đoạn 2: có các phản ứng NaHCO

3

+ HCl



NaCl + H

2

O + CO

2

( 3 )

(x + y) (x + y) (x + y) molKHCO

3

+ HCl



KCl + H

2

O + CO

2

( 4 )

z (mol) z z molBài tập: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO

2

thì có các PTHH sau.NaAlO

2

+ HCl + H

2

O



Al(OH)

3

+ NaCl

( 1 )

Al(OH)

3

+ 3HCl



AlCl

3

+ 3H

2

O

( 2 )

NaAlO

2

+ 4HCl



AlCl

3

+ NaCl + 2H

2

O

( 3 )

Bài tập áp dụng: