BÀI 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

27. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam.

a/

Kinh tế :

- Qua cuộc khai thác lần thứ 2, Pháp đã du nhập vào Việt Nam nền sản xuất TBCN

làm cho nền KT nước ta phát triển lên một bước nhưng vẫn lệ thuộc vào KT Pháp.

- Tuy nhiên, kinh tế tư bản xuất hiện nhưng chỉ ở một số vùng , cịn lại phổ biến vẫn

trong tình trạng lạc hậu .

b/

Xã hội :

- Cùng với sự chuyển biến về KT, xã hội Việt Nam cĩ sự phân hĩa sâu sắc, bên cạnh

các tầng lớp giai cấp xã hội cũ ( địa chủ và nơng dân), xuất hiện những tầng lớp giai cấp

xã hội mới: tiểu tư sản, tư sản và cơng nhân.

- Khả năng cách mạng của họ cũng khác nhau:

+ Giai cấp địa chủ phong kiến : là chỗ dựa của đế quốc Pháp. Tuy nhiên , một bộ

phận khơng nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ , chống Pháp

và tay sai.

+ Giai cấp nơng dân : Chiếm hơn 90 % dân số, bị thực dân và phong kiến áp bức

bĩc lột nặng nề. Nơng dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

+ Giai cấp tiểu tư sản : phát triển nhanh về số lượng.Họ cĩ tinh thần dân tộc , chống

đế quốc và tay sai; đặc biệt là bộ phận HSSV rất hăng hái trong đấu tranh dân tộc.

+ Giai cấp tư sản :

* Ra đời sau CTTG I, thế lực non yếu, lại bị cạnh tranh chèn ép và phân hĩa thành

2 bộ phận:

* Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với tư bản Pháp

* Tư sản dân tộc: cĩ tinh thần dân tộc dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp

+ Giai cấp cơng nhân :

* Ra đời sớm, ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng ( từ 10 vạn người tăng

lên 22 vạn người)

* Ngồi những đặc điểm chung của cơng nhân thế giới, cơng nhân VN cịn cĩ

những đặc điểm riêng: bị 3 tầng áp bức ( tư bản Pháp, PK và TS dân tộc); Cĩ quan hệ

gắn bĩ với nơng dân ; Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc , sớm chịu ảnh hưởng

của trào lưu cách mạng vơ sản .

nhanh chĩng vươn nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng giải phĩng dân tộc ở nước

ta.