THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

3. Đề tài tranh dân gian : + Tranh chúc tụng: Gà” Đại Cát”, Vinh Hoa, * HĐ 4: Tìm hiểu về tranh khắc gỗ Việt Nam:- GV đặt câu hỏi:Phú Quý, Phúc Lộc Thọ, Tử tôn vạn đại, ... + Tranh về đề tài sinh hoạt, vui chơi: Bịt mắt  Nhóm 4 :bắt dê, Đánh vật, Hứng dừa, Múa rồng, ...? Các tranh SGK vẽ những nội dung gì? (Gà mái, + Tranh về lao động sản xuất: Đi bừa, Gà mái, Ngũ Hổ, Bịt mắt bắt dê, Bà Triệu, Thạch Sanh ...)? Tranh những đề tài này là gì?Lợn nái, Lợn ăn cây ray, ...? Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian như thế + Tranh về đề tài lịch sử: Bà Triệu, Hai Bà nào?Trưng, Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận, Phù - HS cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận Đổng Thiên Vương, ...xét. + Tranh vẽ theo tích truyện: Thạch Sanh, Kiều, - GV chốt ý, giảng thêm: Tranh dân gian VN đã Tống Trân Cúc Hoa, Thánh Gióng, .... + Tranh về mang tính trào lộng, phê phán thối được đa số nhân dân yêu thích, là 1 bộ phận của hư tật xấu trong XH: Đánh ghen, Đám cưới nền văn hóa dân tộc và của nhân loại. + Tranh dân gian chứng tỏ sự thống nhất, hoàn chuột, Thầy đồ Cóc, ... + Tranh ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên đất nướcchỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống và tranh phục vụ tôn giáo, để thờ cúng: Tứ quý, của 1dân tộc; là sáng tạo tập thể của quần chúng nhân dân lao động, vì thế mang bản sắc dân tộc Lý ngư vọng nguyệt (tả cảnh vật), Ngũ Hổ (tranh đậm đà.thờ),.... + Dù phản ánh đề tài nào, tranh dân gian cũng III- Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian:hết sức hồn nhiên, trực cảm, tạo ra được cái đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Do- Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống rất chúđó, màu sắc tươi tắn và không loè loẹt, nét viền trọng đến bố cục, đường nét, màu sắc. - Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai đều và thô (Tranh Đông Hồ) mà không bị cứng.dòng tranh dân gian tiêu biểu của VN. + Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao, hình trong tranh vừa hư vừa thực khiến người xemnhìn thuận mắt, nghĩ thuận tình và ngắm mãi không chán. + Bố cục tranh theo lối ước lệ, thuận mắt vì thế nhiều bố cục phong phú, hấp hẫn. Chữ và thơ trong tranh giúp cho bố cục thêm ổn định, minh hoạ thêm cho chủ đề bức tranh. + Các nghệ nhân dân gian đã biết khai thác nguyên liệu, hoạ phẩm dễ tìm kiếm trong thiên nhiên (như: hoa hoè, cây chàm, than rơm, vỏ sò, phẩm nhuộm,...). Với số màu hạn chế nhưng do cách sắp xếp khéo, các nghệ nhân đã tái hiện lại cuộc sống trên tranh 1 cách đa dạng, phong phú vàhấp dẫn.- GV chốt ý, giảng thêm: Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của người lao động.