THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

4.3 Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học* HĐ 1: Vào bài:I- Vài nét về tranh dân gian:- Tranh dân gian là loại tranh được lưu hành rộng- GV giới thiệu bài: Ở chương trình MT lớp 4 các em đã được biết sơ qua về tranh dân gian Việt rãi trong dân gian và được nhân dân ưa thích. Còn gọi là Tranh TếtNam, để hiểu rõ hơn về tranh dân gian thì hôm nay chúng ta học bài hôm nay, đó là: “TRANH - Tranh dân gian được sản xuất ở 1 số địa DÂN GIAN VIỆT NAM”phương: Đông Hồ (Bắc Ninh), hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây), ....* HĐ 2: Tìm hiểu về tranh dân gian:- GV chia lớp thành 4 nhóm, đặt câu hỏi: Nhóm 1 :? Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?? Tranh được làm ở đâu?? Tranh được in bằng gì?? Tranh dân gian có những đề tài nào?- HS cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét.- GV chốt ý, giảng thêm: + Nằm trong dòng nghệ thuật cổ VN, tranh dân gian có từ lâu, đời này truyền qua đời khác và cứ mỗi dịp xuân về, Tết đến lại được bày bán cho mọi người dân treo trong dịp Tết. Vì thế tranh dân gian được gọi là “Tranh Tết”. + Tranh dân gian do tập thể nghệ nhân dự trên cơ sở của 1 cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chước và phát triển đến chổ hoàn chỉnh.- GV treo tranh dân gian, vừa hướng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu: + Tranh dân gian lưu hành rộng rãi trong nhân dân, do các nghệ nhân vẽ và in để bán và dịp Tết Nguyên đán hàng năm, được đông đảo nhân dân yêu thích. + Tranh dân gian có tranh Tết ( treo trong dịp Tết) và tranh thờ (dùng để thờ cúng). Tranh được II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:làm ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng như: Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng