BỘ XƯƠNG I) MỤC TIÊU

BÀI 7:

BỘ XƯƠNG

I) MỤC TIÊU :

_ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương _ Xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể _ Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo _ Phân biệt các loại khớp xương - Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết - Thái độ : Biết vai trò của thể dục thể thao

II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN :

PHƯƠNG TIỆN : Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk, Mô hình bộ xương người , xương đầu PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp ,thảo luận nhóm , giảng giải III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : KTBC : 1) Phản xạ là gì ? Nêu vài ví dụ về phản xạ 2) Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ MỞ BÀI : Sự vận động của cở thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương . Vậy hệ cơ và bợ xương có cấu tạo và chức năng như thế nào để thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động . Chúng ta sẽ …………. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHIHĐ 1: Tìm hiểu các phần chính của xương _ Giáo viên yêu cầu học sinh xác định lại _ học sinh quan sát hình 7.1 ,7.2 ,I)CÁC THÀNH PHẦN các xương ngay trên cơ thể mình của CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG :7.3 / 24 /sgkxương đầu , xương thân và xương tứ chi? Bộ xương có chức năng gì _ bộ khung , cơ bám , bảo vệ_ Bộ xương người gồm nhiều ? Điểm giống nhau và khác nhau giữa _ giống nhau về kích thước và cấu xương và được chia làm 3 tạo phù hợp về chức năng nhưng phần :xương tay và xương chân khác nhau về cấu tạo đai vai và đaiTIỂU KẾT : Bộ xương người có cấu trúc Xương đầu và sự sắp xếp giống như ở động vật đặc hông …. Xương thânbiệt là lớp thú xương có đặc tính rắn chắc  Xương chivì vậy tạo nên khung làm chỗ bám của cơ _ CHỨC NĂNG CỦA Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái và bảo vệ các bộ phận quan trọng bên của xương cổ tay , xương cổ chân ,XƯƠNG :trong cơ thể như não trong sọ tuỷ sống bàn tay và bàn chân  Nâng đỡtrong cột sống và tim phổi trong lồng -Bảo vệ cơ thể _ học sinh đọc thông tin / 25 ngực….._ Nơi bám của các cơ/sgkTuỷ sống trong cột sống và tim phổi - học sinh hoạt động độc lập trong lồng ngực …….II) PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HĐ2 : Phân biệt các loại xương _ Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vào mô XƯƠNG : _ Xương dài : x đùi , x ống hình hoặc tranh xác định tên các loại tay …… - Có 3 loại xương : x ngắn , xdẹt ,xdài ?Có mấy loại xương cho ví dụ _ Xương ngắn : x đốt sống , x _ học sinh đọc thông tin  / 25 cổ tay ….. Chú ý : trẻ em xương chứa tuỷ đỏ ,người trưởng thành chứa tuỷ vàng _ Xương dẹt : x bả vai , xcánh_ học sinh hoạt động theo nhómchậu .HĐ 3 : Tìm hiểu về các khớp xương III) CÁC KHỚP XƯƠNG : _ Treo tranh 7.4 /26 /sgk_ có 3 loại khớp _ có 2 đầu khớp giữa có dịch _ Khớp bất động : x chậu , x ? Có mấy loại khớp ? ?Mô tả khớp đầu gối ( khớp động ) khớp . Hai đầu x tròn và lớn có sụnsọ _ Khớp bán động : đốt sốngtrơn bóng có dây chằng _ Khớp động : x đầu gối , _ khớp đông có diện khớp 2 đầu khuỷu tay……? Điểm khác nhau về khả năng cử động xương tròn lớn . Khớp bán động có diện khớp phẳng và hẹp của khớp động và khớp bán động

_

có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên ? Đặc điểm khớp bất động không cử động đượcTIỂU KẾT : Có 3 loại khớp : khớp động , khớp bán động , khớp bất động IV/CỦNG CỐ : 1) Bộ xương gồm mấy phần 2) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân . Ý nghĩa 3) Vai trò của từng loại khớp V/DẶN DÒ : HỌC BÀI HỌC CHÚ THÍCH HÌNH TRANG 24 / 25 /SGK SOẠN BÀI 8