VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ.I. MỤC TIÊU

Bài 6: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.

I. Mục tiêu:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,…),

chất khoáng (thịt, cá trứng, các loại rau có lá màu xanh thẩm,…) và chất xơ (các loại rau).

- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cớ thể:

+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động

sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình

thường của bộ máy tiêu hoá.

II. Đồ dùng dạy - học:

Sách giáo khoa. Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

Vai trò của chất

đạm & chất béo

- Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- HS cả lớp theo dõi- nhận xét

thể?

- Nêu vai trò của chất béo đối với cơ

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

2. Dạy bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Bài học hôm nay

- Học sinh theo dõi và nhắc lại tựa bài.

các em tìm hiểu về nguồn gốc của Vi-

ta-min, chất khoáng, chất xơ. Vai trò

của chúng đối với cơ thể.

2.2. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên

các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min,

- Học sinh hình thành nhóm, nhận phiếu và thời

chất khoáng & chất xơ

gian làm bài

Bước 1: GV tổ chức & hướng dẫn

-

GV chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu

-

Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên

cho từng nhóm - quy định thời gian

-

GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện các

Bảng phụ:

Vi-

Nguồn

Chất

Thức

yêu cầu vào bảng phụ, nhóm nào hoàn

ăn

gốc

ta-

khoáng

thành sớm nhất nhóm đó thắng cuộc.

ĐV

TV

min

-

Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm

x

x

x

Rau

vụ

cải

x

x

Trứng

Cà rốt

Chuối

Sữa

Cam

Thịt

Dầu

Bước 3: Trình bày

ăn

- Mời các nhóm trình bày sản phẩm

- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình

& tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm

- Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ

của nhóm bạn

sung, tuyên dương nhóm thắng cuộc

- Học sinh nhận xét, bổ sung

2.3. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò

của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ

- HS cả lớp theo dõi trả lời :

- Giáo viên đặt câu hỏi:

- Vi-ta-min là những chất không tham gia trực

-

Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.

tiếp vào việc xây dựng cơ thể (như chất đạm)

hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động

Nêu vai trò của vi-ta-min đó

(như chất bột đường) nhưng chúng lại rất cần

cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-

min cơ thể sẽ bị bệnh.

-

Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa

-

Một số chất khoáng như sắt, can-xi … tham

vi-ta-min đối với cơ thể?

gia vào việc xây dựng cơ thể.

-

Kể tên một số chất khoáng mà em

- Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một

biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó

lượng rất nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy & điều

khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất

chất khoáng đối với cơ thể?

khoáng cơ thể sẽ bị bệnh:

+ Thiếu sắt gây thiếu máu.

+ Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động của

cơ tim, khả năng tạo huyết & đông máu, gây

loãng xương ở người lớn.

+ Thiếu i-ốt gây bướu cổ.

-

Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng

rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường

- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn

của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân,

thức ăn có chứa nhiều chất xơ?

giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.

-

Hằng ngày, chúng ra cần uống khoảng 2 lít

nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước

còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc

-

Hằng ngày, chúng ta cần uống

hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta

khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần

cần uống đủ nước.

uống đủ nước

- Học sinh nhận xét, bổ sung

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ

sung và chốt lại sau mỗi câu trả lời.

- Giáo viên kết luận chung

3. Củng cố - dặn dò:

- HS đọc mục Bạn cần biết

trang 15 trong sách

Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết

giáo khoa

ở trong sách giáo khoa

- Cả lớp theo dõi

- Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp

nhiều loại thức ăn?

- Giáo viên nhận xét tiết học