A) TÍNH LƯỢNG DẦU CẦN ĐỂ ĐUN SÔI 2L NƯỚC Ở 200C ĐỰNG TRONG ỐNG...

Bài 1. a) Tính lượng dầu cần để đun sôi 2l nước ở 20

0

C đựng trong ống bằng nhôm có khối

lượng 200g. Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là

c

1

=4200

j

/

kgk ;c

2

=880

j

/

kgk

,

năng suất toả nhiệt của dầu là q = 44. 10

6

J/kgk và hiệu suất của bếp là 30%.

b.

cần đun thêm bao lâu nữa thì nước noá hơi hoàn toàn. Biết bếp dầu cung cấp nhiệt một

cách đều đặn và kể từ lúc đun cho đến khi sôi mất thời gian 25 phút. Biết nhiệt hoá hơi

của nước là L = 2,3.10

6

J/kg.

Giải. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 20

0

C đến 100

0

C là

Q

1

=m

1

c

1

(

t

2

−t

1

)

= 672kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm để tăng nhiệt độ từ 20

0

C đến 100

0

C là

Q

2

=m

2

c

2

(

t

2

−t

1

)

= 14,08kJ

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là

Q=Q

1

+

Q

2

= 686,08kJ

Do hiệu suất của bếp là H = 30% nên thực tế nhiệt cung cấp do bếp dầu toả ra là

Q'

=

Q

H

. 100 %=

686080

30 %

.100 %=

2286933,3J

Q’ = 2286,933kJ

Q'

q

=

2286

,

933.10

3

44 .10

6

=51

,

97 .10

−3

kg

Và khối lượng dầu cần dùng là:

m=

=> m = 51.97 g

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hoá hơi hoàn toàn ở 100

0

C là:

Q

3

=L.

m

1

=2,3. 10

6

. 2=4,6 .10

6

j=4600

kj

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để hoá hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa,

do đó ta thấy: Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho cả hệ thống là Q = 686,08kJ

(sau khi bỏ qua mất mát nhiệt s). Vậy để cung cấp một nhiệt lượng

Q

3

=4600

kj

cần tốn một

thời gian là

t=

Q

3

Q

. 15

ph=

4600

686

,

08

.15

ph=100

,

57

ph