ĐOẠN VĂN BẰNG ĐOẠN VĂN KHOẢNG 8 CÂU, CÓ CÂU ĐƠN TRẦN THUẬT (GẠCH CHÂN CÂU ĐƠN TRẦN THUẬTĐÓ), EM HÃY GIỚI THIỆU VỀ BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG BÁC” CỦA VIỄN PHƠNG

Câu 21. Đoạn văn Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, có câu đơn trần thuật (gạch chân câu đơn trần thuậtđó), em hãy giới thiệu về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng. Gợi ý: Về nội dung, đoạn văn cần có các ý sau - Năm 1976, một năm sau khi đất nớc đợc thống nhất, nhà thơ Viễn Phơng – ngờicon của miền Nam – ra thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác Hồ. - Bài thơ đợc sáng tác trong dịp đó và in trong tập “Nh mấy mùa xuân” (1978). - Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm;ngôn ngữ bình dị mà cô đúc - Bằng cảm xúc chân thành, Viễn Phơng đã thể hiện đợc trong bài thơ lòng thànhkính thiêng liêng, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác. cõu 22. Em hãy viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch (toàn thể - bộ phận) nhđã đợc sử dụng trong đoạn văn sau: Chẳng có nơi nào nh sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng. Thân cọ cao vút. Búp cọdàinh thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài. (Nguyễn Thái Vận) Đoạn văn đợc viết theo kiểu toàn thể – bộ phận. Đó là đoạn văn câu đầu chỉ ý toànthể, những câu sau chỉ bộ phận của toàn thể đó. Ví dụ: Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên l ng chú lấp lánh. Bốn cáicánh mỏng nh giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Thânchú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu. (Nguyễn Thế Hội) Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm nh mạ non, thế mà nay đã thành cây rungrung trớc gió. Những lá ngô rộng, dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Núp trong cuống lá,những bắp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng và những sợi râungô đợc bọc trong làn áo mỏng óng ánh. (Nguyễn Hồng) Cõu 23, Đoạn văn quy nạp Cho câu chủ đề sau đây đứng ở cuối đoạn. Em hãy viết những câu khác vào trớc câuchủ đề này để tạo thành một đoạn văn theo kiểu quy nạp. Trong thơ Bác, ánh trăng luôn luôn tràn đầy. Trăng đã đi vào rất nhiều bài thơ của mọi thế hệ thi sĩ. Trăng cũng đã đi vào thơ Bácở nhiều bài thơ thuộc những giai đoạn khác nhau. Trăng đã là ánh sáng, là thanh bình,là hạnh phúc, là ớc mơ, là niềm an ủi, là ngời bạn tâm tình của Bác. ánh trăng làm chocái đẹp của cảnh vật trở nên êm đềm, sâu sắc, làm cho cảm nghĩ của con ngời thêmthâm trầm, trong trẻo. Trong thơ Bác, ánh trăng luôn luôn tràn đầy. Hoặc Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà tra tấn cha con V ơng Ông;Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán ngời; SởKhanh vì tiền mà táng tận lơng tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xãhội chạy theo tiền. Cõu 24. Đoạn văn tổng – phân – hợp1. Vì sao đoạn văn sau đây đợc gọi là đoạn văn có kiểu kết cấu tổng- phân- hợp Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp: đẹp nh thế nào, đó là điều rất khó nói. Chúng takhông thể nói tiếng ta đẹp nh thế nào, cũng nh chúng ta không thể nào phân tích cáiđẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhng đối với chúng ta là ngời Việt Nam, chuiúngta cảm thấy và thởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nớc ta, tiếng nói củaquần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời của cácnhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việtcủa chúng ta đẹp, bởi vì tâm hồn của ngời Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộcđấu tranh của nhân dân ta từ trớc tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng) C õu25 . Dựa vào nội dung gợi ý sau đây, em hãy viết thành một đoạn văn theokiểu kết cấu tổng -phân - hợp. - "Bình Ngô đại cáo" là một áng văn chơng bất hủ. "Bình Ngô đại cáo" là áng văn chơng yêu nớc bất hủ của Nguyễn Trãi, là niềm tựhào của văn học cổ Việt Nam. T tởng chủ đạo của toàn bộ áng văn chơng này là niềmtự hào dân tộc của một đất nớc đã giàng đợc thắng lợi vẻ vang, đem lại hoà bình, độclập cho toàn dân sau cuộc kháng chiến mời năm chống giặc Minh đầy gay go, gianmẽ, vừa sống động, cụ thể, vừa hào hùng khoáng đạt. "Bình Ngô đại cáo" đúng là một"thiên cổ hùng văn" có một không hai trong nền văn học yêu nớc truyền thống củadân tộc.________________________________________________________