5- CÓ NHIỀU DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU

2,5- Có nhiều dạng địa hình khác nhau: núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, caonguyên, thung lũng sâu, đồng bằng ven biển, cồn cát, đầm phá và các đảo ven bờ.0,25- Địa hình cao nhất Việt Nam. Núi đồi chiếm tỉ lệ lớn và phân bố chủ yếu ở phíaTây Bắc và Tây. Đồng bằng tỉ lệ nhỏ và phân bố ở duyên hải phía Đông.- Hớng nghiêng địa hình từ Tây Bắc xuống Đông Nam (thể hiện trên lát cắt CD). - Có nhiều dãy núi chạy song song với nhau theo hớng Tây Bắc - Đông Nam: dãyHoàng Liên Sơn; dãy Tam Điệp), các dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt - Lào(dãy Pu Đen Đinh, Trờng Sơn Bắc,...). Phần lớn các dãy núi này đều chạy từ caonguyên Vân Quý và Thợng Lào. Một số dãy ăn lan ra sát biển, nh Hoành Sơn, BạchMã...- Có nhiều núi cao trên 2000 m (kể tên). Chúng phân bố tập trung ở dãy HoàngLiên Sơn và biên giới Việt - Lào, Việt - Trung. Đỉnh Phanxipăng cao 3143 m, đ ợc0,50xem là "nóc nhà của Việt Nam".- Có các cao nguyên: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu ở Tây Bắc. ở BắcTrung Bộ có khối núi đá vôi Kẻ Bàng rộng lớn, nơi có động Phong Nha là di sảnthiên nhiên thế giới.- Xen giữa các dãy núi, có các thung lũng sâu, vách đứng, tạo nên sự hiểm trở củađịa hình (thể hiện trên lát cắt CD). Có một số đèo (kể tên) cắt qua một số dãy núi.- Các đồng bằng đều tập trung ở duyên hải (kể tên). Đồng bằng thấp, tơng đối bằngphẳng, có nhiều đồi núi sót, hẹp ngang, bị các dãy núi ăn lan ra biển (Hoành Sơn,Bạch Mã) chia cắt thành các đồng bằng nhỏ hẹp. Diện tích các đồng bằng thu hẹpdần từ Thanh Hoá đến Bình - Trị - Thiên.- Bờ biển tơng đối bằng phẳng, ít vũng vịnh, có các mũi đất nhô ra, nhiều cửa sông(kể tên) và các cồn cát (điển hình là bờ biển Quảng Bình). Bờ biển Thừa Thiên Huếcó dạng địa hình đầm phá khá độc đáo. Ven bờ có một số đảo nhỏ (kể tên).