(3 ĐIỂM). MỘT NGƯỜI AB CAO 1,7 M, MẮT O CÁCH ĐỈNHĐẦU B LÀ 10 CM ĐỨNG...

Câu 5: (3 điểm). Một người AB cao 1,7 m, mắt O cách đỉnh

đầu B là 10 cm đứng cách tường d = 0,4

3

m. Trên tường

O

có treo một gương phẳng hình chữ nhật (h.vẽ)

a) Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người ấy thấy vừa đủ

ảnh của toàn cơ thể mình trong gương? lúc đó mép dưới của

gương cách mặt đất bao nhiêu?

b) Nếu mép dưới của gương cách mặt đất 1,2 m thì người ấy

C

nhìn thấy phần CB qua gương. Xác định vị trí C?

A

...Hết...

Họ và tên thí sinh:………. .Chữ ký của giám thị 1:………

Số báo danh :………. ... Chữ ký của giám thị 2:………

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

HUYỆN TRỰC NINH

ĐÁP ÁN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN

NĂM HỌC 2011-2012

MÔN VẬT LÝ LỚP 9

Ngày thi 06 tháng 12 năm 2011

Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề

I) Trắc nghiệm

1. A

2. B

3. C

4.C

II) Tự luận

1) Câu 1 ( 4 điểm)

Câu a ( 2 điểm)

Gọi G là trọng tâm của thanh AB. Theo bài GA=

5

7

l

GB =

7

2

l

 GA=

5

2

l

GB

Gọi P là trọng lượng của thanh. Trọng lượng P đặt tại G

được phân thành 2 phần

T

1

T

2

P

1

đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng

xuống dưới.

P

2

đặt tại B, phương thẳng đứng, chiều từ

A

G

B

trên hướng xuống dưới.

Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có

P

1

P

2

P

1

. GA =(P-P

¿

1

)

.GB

P

1

. GA = P

¿

2

. GB

P

1

+ P

2

= P

P

1

+

P

2

= P

¿

{

¿

GA

5

2

=

P − P

1

P

1

GB

=

P− P

1

P

1

+

P

2

=

P

P

1

=

2

7

P=

2

7

.10 .

280

1000

=0,8

(

N

)

P

2

=

5

1000

=

2(

N

)

7

P=

5

Do thanh nằm ngang, các dây treo song song nên lực căng của mỗi dây tại A và B

¿

T

1

,

T

2

có độ lớn T

1

= P

1

= 0,8N ; T

2

= P

2

= 2N có phương thẳng đứng, chiều

hướng lên trên

Câu b ( 2 điểm)

Khi thanh chìm trong chất lỏng, thanh chịu tác dụng của lực đẩy acsimet của chất

lỏng có độ lớn F – dv = 10.D.S.l = 10.750.2.50.10

-6

= 0,75(N)

Lực

F

đặt tại trung điểm của thanh, phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Ta

phân

F

thành 2 thành phần

F

1

,

F

2

đặt tại A và B cùng phương thẳng đứng,

chiều hướng lên. Độ lớn F

1

= F

2

=

F

2

= 0,375 N

Lúc này tại đầu A của thanh chịu tác dụng của 2 lực

F

1

,

P

1

cùng phương,

ngược chiều. Đầu B cũng chịu tác dụng của 2 lực

F

2

,

P

2

. Do thanh vẫn căng

bằng nằm ngang nên lực căng tại mỗi dây lúc này là

Tại A :

T

1

'

=P

1

− F

1

=¿

0,8-0,375=0,425(N)

Tại A :

T

2

'

=

P

2

− F

2

=¿

2-0,375=1,625(N)