ĐỐI VỚI MỘT DÂY DẪN CÓ ĐIỆN TRỞ R, TA CÓ ĐỊNH LUẬT ÔM

5. Đối với một dây dẫn có điện trở R, ta có định luật Ôm : I

R

đầu dây, I là cường độ dòng điện chạy qua dây.

II. Hướng dẫn giải bài tập:

q

,

- Ở chủ đề này, các câu hỏi và bài tập chủ yếu là về: Đặc điểm dòng điện không đổi và công thức I =

t

định nghĩa suất điện động và công thức

ξ

=

A

q

, cấu tạo chung của các nguồn điện hóa học.

- Cần lưu ý những vấn đề sau:

q

đơn vị của I là Ampe (A) của q là Culông (C), của t là

+ Đơn vị của các đại lượng: Trong công thức I =

giây (s) vì vậy nếu đề bài cho thời gian là phút, giờ, … thì phải đổi ra giây.

+ Cần chú ý sự khác biệt giữa lực làm di chuyển điện tích ở mạch ngoài và ở mạch trong (bên trong nguồn

điện).

+ Bên trong các nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa từ hóa năng thành điện năng.

+ Dòng điện không đổi có cả chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian, vì vậy chiều dịch chuyển có

hướng của các điện tích là không đổi và điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn sẽ tỉ lệ thuận với thời

gian.

III. Bài tập:

Dạng 1: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN. PP chung: Tính cường độ dòng điện, số electron đi qua một đoạn mạch.

q

(q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch)

Dùng các công thức

I =

t

N =

q

e

(

e

= 1,6. 10

-19

C

)

 Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện.Dùng công thức

ξ

=

A

q

(

ξ là suất điện động của nguồn điện

, đơn vị là Vôn (V) )