CÔNG SUẤT CỦA DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN

7. Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:

U

2

+ Với dụng cụ tỏa nhiệt:

P

= U.I = R.I

2

=

R

+ Với máy thu điện:

P

= ξ.I + r.I

2

=

P

+ r.I

2

(Với

P

= ξ.I là phần công suất mà máy thu điện chuyển hóa thành dạng năng lượng có ích, không phải là nhiệt. Ví dụ: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng )

Đơn vị của công (điện năng) và nhiệt lượng là Jun (J); đơn vị của công suất là oát (W)

II . Hướng dẫn giải bài tập:

- Ở chủ đề này, các câu hỏi và bài tập chủ yếu về: Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch. Tính công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn. Tính công và công suất của nguồn điện.- Cần lưu ý những vấn đề sau:+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lượng: Để có công, nhiệt lượng tính ra có đơn vị là Jun (J) cần chú ý đổi đơn vị thời gian ra giây (s).+ Mạch điện có bóng đèn:

2

U

dm

R

đ

= P

dm

( Coi như điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ.)Nếu đèn sáng bình thường thì I

thực

= I

đm

(Lúc này cũng có U

thực

= U

đm

;

P

thực

= P

đm

)Nếu I

thực

< I

đm

thì đèn mờ hơn bình thường.Nếu I

thực

> I

đm

thì đèn sáng hơn bình thường.

III. Bài tập:

Dạng 1: VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ. CÔNG SUẤT ĐIỆN. PP chung:Aùp dụng công thức: Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch: A = U.I.t ,

P

=

A

t

=

U.I

U

Định luật Jun-LenXơ: Q = R.I

2

.t hay Q=

2

.

t

=

U.I.t

 Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:

P

= U.I = R.I

2

= R

1

R

2