VIẾT CÂU SỐ B. TLV SỐ ĐIỂM 1 2 1 1 5 TỔNG CÂU SỐ SỐ ĐIỂM...

3.

Viết

Câu số

b.

TLV

Số điểm

1

2

1

1

5

TỔNG

Câu số

Số điểm

2

4

4

1

1

10

Thứ... ngày ... tháng 12 năm 2016

KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4

CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017

Lớp: 4

...

(Thời gian: 30 phút)

Họ tên:

...

ĐọΟɖ κɂʏ LJΗếng

ĐọΟɖ hΗʶu

Lờḿ΅ ηɩȰ Κʱt của cô giáo

………..………

Ǥμểm εɶȰḑ:

A. KIỂM TRA ĐỌC

I. Đọc thành tiếng ( 5 điểm ): GV kiểm tra đọc từng em.

II. Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm): Thời gian: 30 phút

VÌ SAO DẾ MÁI KHÔNG BIẾT GÁY?

Ngày xưa, dế mái và dế trống đều gáy to và khỏe như nhau. Cứ chiều chiểu là

cả họ hàng nhà dế lại rủ nhau ra bãi cỏ hóng mát và thi gáy suốt đêm. Dế phồng hai

cánh bên ngoài lên, rồi ra sức cọ cánh vào nhau phát ra tiếng kêu réc réc re.

Có một cô dế mái đang nuôi bầy con nhỏ. Những chú dế con còn bé tí như hạt

gạo. Một hôm, trong lúc mẹ con dế đang kiếm ăn ngoài bãi cỏ, một cơn mưa lớn ập

đến. Dế mẹ chỉ kịp giương cánh ra, gáy ầm lên gọi đàn con: “Mau lên! Mau lên!”

Đàn con vội chui vào núp dưới cánh mẹ. Mặc cho những giọt mưa to bằng cái đầu dế

liên tục rơi xuống, đàn dế con vẫn thấy ấm áp vô cùng. Mưa tạnh, dế mẹ ê ẩm hết cả

đôi cánh. Tối hôm ấy, đàn dế con đòi rúc vào cánh mẹ ngủ cho ấm. Dế mẹ lại phồng

cánh lên che kín hết mấy chục dế con.

Khi mấy cô dế mái hàng xóm sang rủ dế mẹ đi thi gáy, dế mẹ khẽ khàng ra

dấu giữ yên lặng rồi thì thào:

- Nếu bây giờ tôi hát thì dế con sẽ thức mất thôi.

Từ đấy, các bà mẹ dế cũng bắt chước phồng cánh lên ủ ấm cho đàn con khi

chúng ngủ. Lâu dần thành thói quen. Thế là các thế hệ dế mái về sau truyền bảo nhau

hãy hi sinh tiếng gáy của mình để dế con được yên giấc.

(Theo Báo Nhi Đồng, số 34/2007, Lưu Thị Lương)

Dựa vào nội dung bài đọc, con hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng

nhất hoặc làm theo yêu cầu của bài.