NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU * TÓM TẮT LÝ THUYẾT

2. Điền số vào ô trống cho đúng:Dạng 2: Củng cố quy tắc đặt dấu trong phép nhân hai số nguyên Phương pháp giải Sử dụng quy tắc đặt dấu trong phép nhân hai số nguyên: - Nếu hai thừa số cùng dấu thì tích mang dấu “+”. Ngược lại, nếu tích mang dấu“+” thì hai thừa số cùng dấu.- Nếu hai thừa số khác dấu thì tích mang dấu “”. Ngược lại, nếu tích mang dấu“” thì hai thừa số khác dấu.- Nếu đổi dấu một thừa số thì tích ab đổi dấu.- Nếu đổi dấu hai thừa số thì tích ab không thay đổi.Ví dụ: Tính : 27.(-5). Từ đó suy ra kết quả : (+27).(+5) ; (-27).(+5) ; (-27) .(-5) ; (+5).(-27). Giải (+27).(+5) ) = -135(1). (+27).(+5) = 135 (đổi dấu một thừa số trong (1)). (-27).(+5) = – 135 (đổi dấu hai thừa số trong (1)). (-27).(-5) = 135 (đổi dấu một thừa số trong (1)). (+5). (-27) = – 135 ( đổi dấu hai thừa số trong (1)). Dạng 3: Bài toán đưa về thực hiện phép nhân hai số nguyên Căn cứ vào đề bài, suy luận để dẫn đến việc thực hiện phép nhân hai số nguyên. Ví dụ: So sánh : a) (-7) -5) với 0 ; b) (-17).5 với (-5) .(-2) ;c) (+19). (+6) với (-17).(-10).Đáp sốa) (-7). (-5) > 0 ;b) (-17). 5 < (-5). (-2) ;c) (+19). (+6) < (-17). (-10).Bài tập: