0KINH TẾ BIỂN0,252 A. NGHỀ CÁ

1,0

kinh tế biển

0,25

2 a. Nghề cá:

- Tiềm năng:

+ Nhiều tôm, cá, nhiều ngư trường lớn (Bình Thuận- Ninh Thuận, Hoàng sa- Trường Sa,

Bà Rịa- Vũng Tàu) để đánh bắt hải sản.

+ Nhiều vũng, vịnh, đầm phá để nuôi trồng thủy sản.

- Tình hình phát triển:

+ Sản lượng thủy sản khai thác cao, nhiều hải sản quý.

+ Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú, ngọc trai, hàu, hải sâm, … phát triển

+ Chế biến hải sản; đông lạnh, nước mắm…

b. Du lịch biển:

+ Nhiều bãi biển đẹp (dẫn chứng)

+ Nhiều cảnh quan đẹp ven bờ và các đảo ven bờ để phát triển du lịch.

+ Đà Nẵng và Nha Trang là 2 TT du lịch lớn.

+ Phát triển nhiều loại hình du lịch: Du lịch biển đảo, an dưỡng, thể thao..

c. Dịch vụ hàng hải:

+ Nhiều vịnh biển sâu thuận lợi XD các cản biển.

+ Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế

+ Nhiều cảng tổng hợp: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang…

+ Vịnh Vân Phong được XD là cảng trung chuyển quốc tế lớn.

d. Khai thác khoáng sản và làm muối:

- Tiềm năng: Có tiềm năng về dầu khí ở quần đảo Phú Quý; Nước biển có hàm lượng

muối cao.

- Tình hình phát triển: Bắt đầu khai thác các mỏ dầu ở thềm lục địa và các vùng SX muối

nổi tiếng: Sa Huỳnh, Cà Ná….

Giải thích tại sao tăng cường cơ sở hạ tầng giao thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

0,5

để hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên để hình thành cơ cấu KT của

vùng.

- Cho phép khai thác các thế mạnh nổi bật về KT biển của vùng.

- Thúc đẩy mối liên hệ kinh tế với các vùng khác trong nước và quốc tế.

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở phía Tây của vùng.

( 2 ý được 0,25 điểm)

Tổng Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV 10,0