NHÚNG MỘT THANH SẮT VÀ MỘT THANH KẼM VÀO CÙNG MỘT CỐC CHỨA 500 ML DUNG...

Bài 1: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dungdịch CuSO

4

. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh cóthêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dungdịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO

4

gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO

4

.Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khốilượng không đổi , thu được 14,5g chất rắn. Số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loạivà nồng độ mol của dung dịch CuSO

4

ban đầu là bao nhiêu?Hướng dẫn giải:PTHHFe + CuSO

4



FeSO

4

+ Cu

( 1 )

Zn + CuSO

4



ZnSO

4

+ Cu

( 2 )

Gọi a là số mol của FeSO

4

Vì thể tích dung dịch xem như không thay đổi. Do đó tỉ lệ về nồng độ mol của cácchất trong dung dịch cũng chính là tỉ lệ về số mol.Theo bài ra: C

M ZnSO

4

= 2,5 C

M FeSO

4

Nên ta có: n

ZnSO

4

= 2,5 n

FeSO

4

Khối lượng thanh sắt tăng: (64 - 56)a = 8a (g)Khối lượng thanh kẽm giảm: (65 - 64)2,5a = 2,5a (g)Khối lượng của hai thanh kim loại tăng: 8a - 2,5a = 5,5a (g)Mà thực tế bài cho là: 0,22gTa có: 5,5a = 0,22

a = 0,04 (mol)Vậy khối lượng Cu bám trên thanh sắt là: 64 * 0,04 = 2,56 (g)và khối lượng Cu bám trên thanh kẽm là: 64 * 2,5 * 0,04 = 6,4 (g)Dung dịch sau phản ứng 1 và 2 có: FeSO

4

, ZnSO

4

và CuSO

4

(nếu có)Ta có sơ đồ phản ứng:

1

Fe

2

O

3

FeSO

4

   

NaOH du

Fe(OH)

2

  

t kk

0,

2

a a

2

a

(mol)m

Fe

2

O

3

= 160 x 0,04 x

2

a

= 3,2 (g)

NaOH dư t

0

CuSO Cu(OH) CuO b b b (mol)m

CuO

= 80b = 14,5 - 3,2 = 11,3 (g)

b = 0,14125 (mol)Vậy  n

CuSO

4

ban đầu

= a + 2,5a + b = 0,28125 (mol)

C

M CuSO

4

=

0

,

28125

0

,

5

= 0,5625 M