CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ (THEO MÔ HÌNH MÔNÔ VÀ JACÔP)

6. Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp).  Điều hoà hoạt động của nhân sơ (theo mô hình của Mônô và Jacôp) * Cấu trúc của ôperôn Lac (mô tả hình 3.1 SGK). * Cơ chế điều hòa: - Khi môi trường không có lactôzơ.Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. - Khi môi trường có lactôzơ.+ Một số phân tử liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành. Do đó ARN polimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.+ Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã bị dừng lại. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực.Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ, do cấu trúc phức tạp của ADN trong NST. - ADN trong tế bào nhân thực có số lượng cặp nuclêôtit rất lớn. Chỉ 1 bộ phận mã hoá các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hoà hoặc không hoạt động. - ADN nằm trong NST có cấu trúc bện xoắn phức tạp cho nên trước khi phiên mã NST tháo xoắn. Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực qua nhiều mức, qua nhiều giai đoạn : NST tháo xoắn, phiên mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã và biến đổi sau dịch mã.B. VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý■ ADN(gen) gồm 2 mạch pôlinu ngược chiều: 3’-OH 5’-P 5’-P 3’-OH■ Mạch gốc( mạch SM): 3’→5’ ■ mARN: 5’→3’ ■ tARN: 3’→5’■ Chiều liên kết các nu: 5’→3’ ■ Mạch liên kết liên tục: 3’→5’ ■ Mạch lk gián đoạn :5’→3’■ A=T ; G = X ■ N = A+T+G+X = 2(A +G) ■ %A + %G = 50%N .3,4(A

0

) ■ C = N = L

ADN

■ L

ADN

= ■ H = 2A + 3G20342■ Tương quan nu trên 2 mạch ADN ● A

1

=T

2

● A

2

=T

1

● G

1

=X

2

● G

2

=X

1

● A = A

1

+ A

2

● T = T

1

+ T

2

● G = G

1

+ G

2

● X = X

1

+ X

2

A + AG + G ● %A = %T = %

1

%

2

● %G = %X = %

1

%

2

■ Số gen con có 2 mạch hoàn toàn mới qua x lần tự sao =(2

x

-2)■ Số Exon = số Intron + 1■ Số ARN mồi trong tái bản:(K là tổng số OKZK, n là số OKZK/1đvnđ ; m là số đvnđ) ● Ở nhân sơ = (n+2) ● ở nhân thực= (n+2)m hoặc = K + 2m ■ Có 3 loại ARN(mARN; tARN; rARN) đều có cấu trúc gồm 1 mạch pôlinu■ Tương quan số nu giữa ADN – ARN: ● A

GEN

= T

GEN

= rA + rU ● G

GEN

= X

GEN

= rX + rGrA+ rU ● %A

GEN

= %T

GEN

= % %● %G

GEN

= %X

GEN

= %

1

%

2

● A

gốc

= rU ● T

gốc

= rA ● G

gốc

= rX ● X

gốc

= rG■ Số ADN(gen) tạo thành khi 1 ADN(gen) tái bản x lần = 2

x

.■ Số ARN tạo thành khi 1 gen sao mã k lần = k■ MDT là mã bộ ba( triplet/ADN ; codon/mARN)→ Số bộ ba = N/6 = rN/3■ Số loại bộ ba nhiều nhất tạo nên từ n loại nu = n

3

 4 loại nu có 64 bộ mã:- 1 bộ MĐ: AUG(aa MĐ ở nhân sơ là foocminmêtiônin, ở nhân thực là Mêtiônin)- 3 bộ không mã hoá aa mà làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã: 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’- 61 bộ mã hoá aaN - 2 = rN - 2■ Số aa trong 1 chuổi PLPT hoàn chỉnh:= 63■ Số liên kết peptit = Số phân tử nước = số aa -1rN - 3)■ Số liên kết peptit trong một chuỗi PLPT = (■ Số chuổi plpt = (số mARN)x(số RBX)x(số lần trượt/1RBX) N - 1 = rN - 1■ Số aa môi trường cung cấp cho 1 chuỗi PLPT = m!■ Số cách sắp xếp axitamin = mn!....1!. (m

1

, m

2

, m

3

… m

n

là số lượng aa tương ứng loại 1, 2, 3… n ; m = m

1

+m

2

+ m

3

+… +m

n

)B. BÀI TẬP