5 1VẬY PHẢN ỨNG CĨ TẠO RA NH4NO3, SUY RA   N 0,005MOL.NH NO80...

11,5 11,1

Vậy phản ứng cĩ tạo ra NH

4

NO

3

, suy ra

n

0,005mol.

NH NO

80

4

3

Đặt a là số oxi hố của N trong X. - Nếu X chứa 1 nguyên tử N thì n

N (X)

= 0,01 mol, bảo tồn electron: 0,07.2 = (5 – a).0,01 + 8.0,005  a = -5 (loại). - Nếu X chứa 2 nguyên tử N thì n

N (X)

= 2.0,01 = 0,02 mol, bảo tồn electron: 0,07.2 = (5 – a).0,02 + 8.0,005  a = 0. Vậy X là N

2

. ● Dạng 8: Tính oxi hố của các hợp chất KMnO

4

, MnO

2

, KClO

3

và tính khử của dung dịch HCl

Ví dụ 52:

Hỗn hợp X gồm Mg và Al

(M

X

26).

Biết rằng m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với lượng O

2

được tạo ra khi nhiệt phân hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,2 mol KMnO

4

và 0,2 mol KClO

3

. Giá trị của m là A. 15,6. B. 21,8. C. 33,6. D. 42,3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hồ – Hà Nam, năm