FES + H2S04LOÃNG  FES04 + H2S. BT‘2`

8. FeS + H

2

S0

4loãng

 FeS0

4

+ H

2

S.

BT‘

2`

: (Dùng phiếu học tập).

Hỗn hợp A gồm 4,2g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh, nung hỗn hợp A trong điều kiện

không có không khí, ta thu được chất rắn B Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl

dư ta thu được hỗn hợp khí C.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm (về thể tích của hỗn hợp khí C).

 GV gọi HS nêu phương pháp giải, GV hướng dẫn.

 Tính số mol của Fe và S, xác định chất nào tác dụng hết chất nào dư. Viết PTHH và

tính thành phần của chất rắn B, hỗn hợp khí C.

Giải:

Số mol của Fe : n

Fe

= M m = 56 4,2 =0 ,075( mol).

Số mol của S: n

S

= M m = 32 1,6 =0 , 05( mol).

PTHH: Fe + S t

0

FeS (1)

Theo PT và số mol của các chất ở đầu bài thì Fe dư.

n

Fephản ứng

= n

FeS

= n

S

= 0,05 (mol).

n

Fe dư

= 0,075 -–0,05 = 0,025(mol).

Vậy chất rắn B gồm : Fe và FeS. Chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl dư thì

hỗn hợp B phản ứng hết.

Fe + 2HCl  FeCl

2

+ H

2

. (2)

FeS + 2HCl  FeCl

2

+ H

2

S. (3)

Hỗn hợp C gồm: H

2

và H

2

S.

Theo PT (2) thì: n

H2

= n

Fe dư

= 0,025(mol).

Theo PT (3) thì: n

H

2

S

= n

FeS

= 0,05(mol).

(Đối với các chất khí khi ở cùng 1 điều kiện thì tỉ lệ về số mol và

tỉ lệ về thể tích bằng nhau).

Vậy thành phần phần trăm (về thể tích) của mỗi khí trong hỗn

hợp C là:

%H

2

= 0 ,025+ 0 , 025 0 ,05 x 100 %=33 ,33 %

%H

2

S = 100% - 33,33% = 66,67%.