CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14ĐÁP ÁN B D D C D A D B C B B C B C

6. Học sinh có thể lấy văn liệu ngay trong bài 19 hoặc các ví dụ trong kho tàng tục

ngữ Việt Nam làm dẫn chứng:

Mở bài

- Giới thiệu khái quát giá trị của tục ngữ.

- Khẳng định có một mảng tục ngữ giáo dục tình cảm, đạo đức cho con người.

Thân bài

- Tục ngữ giáo dục thái độ ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp con người: Người ta là hoa đất/

Một mặt người bằng mười mặt của/ Người sống đống vàng/Cái răng cái tóc là góc

con người - Tục ngữ giáo dục phẩm chất đạo đức: Chết trong còn hơn sống đục/Đói cho sạch

rách cho thơm/ Thương người như thể thương thân

- - Tục ngữ giáo dục cách cư xử: Học ăn học nói, học gói, học mở/ ăn trông nồi...

- - Tục ngữ nhắc nhở sự biết ơn: ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Không thày đố mày làm

nên

Kết bài

Cấu trúc tục ngữ ngắn gọn những ý nghĩa lại cô đọng, súc tích, có tác dựng

giáo dục toàn diện tình cảm, đạo đức của con người. Tục ngữ có ý nghĩa như lời răn

dạy con người sống đúng, sống đẹp hơn.

CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN 8

PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP