VIẾT CÁC CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI H2 CỦA C,...

Câu 59. Viết các công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với H

2

của C, Si, N, P, S, Cl.

QG98: Cho bột nhôm tác dụng với NaOH đun nóng đợc dd A

1

và khí A

2

. Thêm NH

4

Cl vào dd A

1

lại đun

nóng they tạo thành kết tủa A

3

và có khí A

4

giải phóng ra. Chỉ A

1

, A

2

, A

3

, A

4

là gì? Viết các PTPƯ.

CĐ97: Hòa tan hoàn toàn hh gồm Na

2

O, BaCl

2

, NaHCO

3

, NH

4

Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vào nớc

rồi đung nóng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm đợc ddA. dd A chứa chất gì? Viết các phơng trình phản

ứng.

KTQD99: Trong số những chất sau đây, những chất nào có thể tác dụng đợc với nhau: NaOH, Fe

2

O

3

,

K

2

SO

4

, CuCl

2

, CO

2

, Al, NH

4

Cl, viết các phơng trình phản ứng và điều kiện (nếu có)

HVKTQS01: Trong số các chất sau đây: KOH, Cu, Al, HCl, Cl

2

các chất và dd nào phản ứng đợc với

nhau. Viết các phơng trình phản ứng và điều kiện (nếu có).

VĐHM98: Viết các phơng trình phản ứng nếu có của Fe, Fe

3

O

4

lần lợt với các dd sau: Fe

2

(SO

4

)

3

, H

2

SO

4

loãng, HNO

3

loãng, CuCl

2

NNI.A01. Hòa tan hoàn toàn hh bột Al và Al

2

O

3

bằng dd NaOH vừa đủ thu đợc dd A. Khuấy đều ddA

đồng thời cho từ từ NH4Cl bão hòa đến d, đun nóng they có khí mùi khai bay ra và xuất hiện kết tủa

trắng. Viết các phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion thu gọn.

AN98: Cho hh BaCO

3

, (NH

4

)

2

CO

3

tác dụng với HCl d thu đợc dd A và khí thoát ra. Cho A tác dụng với

H

2

SO

4

loãng d đợc dd B và kết tủa. Cho A tác dụng với dd xút d thu đợc dd C và khí. Viết các phơng

trình phản ứng dới dạng phân tử và ion.

Cần Thơ 01: Có 4 lọ chứa 4 dd riêng biệt sau: NH

3

, FeSO

4

, BaCl

2

, HNO

3

, các cặp dd nào phản ứng đợc

với nhau. Viết các phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion thu gọn.

BK99: 1). Đốt Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao đợc hh khí A. Cho A tác dụng với Fe

2

O

3

nung

nóng đợc hh khí B và hh rắn C. Cho B tác dụng với Ca(OH)

2

đợc kết tủa K và dd D. Đun sôi D lại đợc K.

Cho C tan trong dd HCl thu đợc khí và dd E. Cho E tác dụng với dd xút d tạo thành hh kết tủa hiđroxit F,

nung F trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc một oxit duy nhất. Viết các phơng trình phản

2). Viết phơng trình phản ứng của Ba(HCO

3

)

2

với các dd HNO

3

, Ca(OH)

2

, Na

2

SO

4

, NaHSO

4

. Viết các ph-

ơng trình phản ứng của Cu, CuO với H

2

, H

2

SO

4

loãng, H

2

SO

4

đặc nóng, AgNO

3

, HNO

3

loãng

CĐSPHD98: Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi nung: Cu(OH)

2

, Mg(HCO

3

)

2

, AgNO

3

, KOH,

NaNO

3

, BaCO

3

, ZnCO

3

GTVT99: Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho Cu lần lợt vào từng dd sau: hh NaNO

3

và HCl,

AgNO

3

, FeCl

3

, HCl có O

2

hòa tan.

CĐPCCC99: Viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra khi cho một mẩu Na vào từng dd AlCl

3

,

NH

4

NO

3

, FeSO

4

, CuSO

4

.

Đà Lạt 01: Cho Kim loại Ba vào các dd sau: (NH

4

)

2

CO

3

, AlCl

3

, FeCl

2

, MgCl

2

. Hãy viết các phơng trình

phản ứng xảy ra.

Luật 99: Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi:

a. Cho Ba vào dd: FeSO

4

, Al(NO

3

)

3

b. Cho Na vào các dd: NH

4

NO

3

, Fe

2

(SO

4

)

3

KTQD99: Nêu và giải thích hiện tợng bằng PTPƯ các hiện tợng xảy ra trong từng thí nghiệm sau:

a. Cho CO

2

nội chậm qua dd nớc vôi trong. Sau đó cho tiếp nớc vôi trong vào dd thu đợc đến d.

b. Cho KOH d tác dụng với dd FeCl

2

, lấy kết tủa thu đợc để lâu trong không khí.

XD99: Cho từ từ khí CO qua ống sứ đựng CuO nung nóng, khí A ra khỏi đợc hấp thụ hoàn toàn vào nớc

vôi trong d thu đợc kết tủa B. Cho phần chất rắn còn lại trong ống sứ vào cốc đựng HNO

3

d, thu đợc khí

BDHSG môn hóa học 9 Giáo viên: Đoàn Văn Bình - (097)2.098.890

NO và ddC. Cho xút d vào dd C thu đợc kết tủa D. Nung D đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn E.

Xác định A, B, C, D, E và viết các phơng trình phản ứng.

NNI.A.99: Viết các PTPƯ nếu có của mỗi chất sau với dd NH

4

OH, AlCl

3

, K

2

SO

4

, CaCl

2

, CuCl

2

.

VĐHM20: Hòa tan một ít phèn nhôm vào nớc đợc ddA. Thêm NH

3

vào dd A đến d. Sau khi phản ứng

kết thúc thêm tiếp vào đó một lợng d Ba(OH)

2

, thu đợc kết tủa B và dd D, lọc lấy dd D xục khí CO

2

vào

đến d. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các quá trình trên. (Biết phèn nhôm kali:

K

2

SO

4

.Al

2

(SO

4

)

3

.24H

2

O, phèn nhôm amoni NH

4

NO

3

.Al

2

(SO

4

)

3

.24H

2

O).

TL2000: Lần lợt cho Ba vào từng dd NaHCO

3

, CuSO

4

, (NH

4

)

2

CO

3

, NaNO

3

. Hãy viết các phơng trình

phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn.

SPII.2000: Có hiện tợng gì xảy ra khi cho Na tác dụng lần lợt với các dd: NaCl, CaCl

2

, (NH

4

)

2

SO

4

,

Fe

2

(SO

4

)

3

. Viết các phơng trình phản ứng dạng ion.

GTVT2000: Cho Ba kim loại vào các dd MgCl

2

, FeCl

2

, AlCl

3

, (NH

4

)

2

CO

3

nêu hiện tợng viết các phơng

trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion thu gọn.

SPII 98: Các phản ứng sau có xảy ra không? Hãy hoàn thành phơng trình cho mỗi phản ứng (nếu xảy

ra):

NaOH + SO

2

 ? H

2

SO

4

+ CuO  ?

Cu + Fe

2

(SO

4

)

3

 ? NO

2

+ KOH  ?

NT99: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: K + dd NaOH  ? Na + dd ZnCl

2

 ?

Zn + dd Ni(NO

3

)

2

 ? Cu + Fe

2

(SO

4

)

3

 ? NO

2

+ KOH  ?

VĐHM99: Viết các phơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau, mỗi biến hóa có thể gồm một hay

nhiều phản ứng và đợc viết theo 2 hớng: 1. Fe

2

O

3

 FeCl

2

2. CuCO

3

 Cu 3.Ba(NO

3

)

2

Ba 4.CaCO

3

NaHCO

3

ĐHL20: Cho các chất sau đây từng cặp một: Ca(HCO

3

)

2

+ HNO

3

 ? MnO

2

+ HCl  ?

Ba(HCO

3

)

2

+ H

2

SO

4

 ? NH

4

Cl + KOH  ? Mỗi khí bay ra cho tác dụng với dd: Ba(OH)

2

,

Br

2

. Viết các phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion thu gọn.

YTB01: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau đây dới dạng phân tử và ion thu gọn

KNO

2

+ NH

4

Cl + H

2

O  ? FeCl

3

+ Na

2

CO

3

+ H

2

O  ?

Cu + HCl + O

2

 ? Mg(HCO

3

)

2

+ Ca(OH)

2

?

Cu + KNO

3

+ HCl  ? K

2

SO

3

+ KMnO

4

+ H

2

SO

4

 ?

CHHN-Am99

1.Hãy cho biết điều kiện có thể xảy ra phản ứng giữa muối và axit; giữa muối và kiềm. Viết các

phơng trình phản ứng minh họa.

2. Nêu thí dụ 2 muối (tạo bởi 2 kim loại khác nhau và 2 gốc axit khác nhau) vừa có khả năng

phản ứng với axit, vừa có khả năng phản ứng vời kiềm. Viết các phơng trình phản ứng để minh họa.

3. Viết 6 phơng trình phản ứng tạo thành đồng (II) clorua từ những chất ban đầu khác

nhau.

CHHN-Am92.

a. Trình bày các tính chất hoá học chủ yếu của phi kim và những căn cứ để so sánh mức độ mạnh

yếu của phi kim. Nêu ví dụ.

b. Hãy chọn một phản ứng để chứng tỏ Clo có tính phi kim mạnh hơn oxi. Viết các phơng trình

phản ứng minh hoạ.

CHĐHQGHN2000:

Cho CO tác dụng với CuO đun nóng đợc hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào

H

2

SO

4

đặc, nóng; Cho B tác dụng với dd nớc vôi trong d. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

Nguyễn TrãiHD2001 .

Nêu, giải thích hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm sau:

a. Cho đinh sắt đánh sạch vào dd CuSO

4

.

b. Cho mẩu natri kim loại vào dd CuSO

4

.

Nguyễn TrãiHD2002.

2. Nhiệt phân hoàn toàn hh BaCO

3

, MgCO

3

, Al

2

O

3

đợc chất rắn A và khí D. Hòa tan hoàn toàn chất

rắn A trong nớc (d) thu đợc dd B và kết tủa C. Hòa tan C trong dd NaOH d thấy tan một phần. Xác định

các chất có trong A, kết tủa C và dd B. Viết các phơng trình phản ứng.

Nguyễn TrãiHD2003 .

Dung dịch A chứa NaOH, dd B chứa HCl và AlCl

3

. Nêu và giải thích hiện tợng, viết các phơng

trình phản ứng xảy ra trong 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd A vào dd B tới d.

Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd B vào dd A tới d.

Nguyễn TrãiHD2004 .

1. Một sợi dây đồng nối tiếp với sợi dây nhôm để ngoài trời. Hãy cho biết hiện tợng xay ra ở chỗ

nối của 2 kim loại. Nêu rõ lí do.

2. Có 2 ống nghiệm.

Dạng 2: So sánh, giải thích hiện tợng và viết phơng trình phản ứng

- ống 1: Đựng nớc Clo vừa mới điều chế.

- ống 2: Đựng nớc Clo đã để lâu ngoài ánh sáng.

Cho mẩu giấy quỳ tím vào 2 ống nghiệm. Nêu và giải thích hiện tợng xảy ra.

Nguyễn TrãiHD2005 .

Nêu và giải thích hiện tợng, viết các phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm

sau:

1. Nhỏ dd iốt trong nớc vào một lát chuối xanh.

2. Cho Natri kim loại vào dd CuSO

4

3. Cho đinh sắt đã đánh sạch gỉ vào ống nghiệm đựng dd H

2

SO

4

loãng, sau đó cho thêm vài giọt

dd CuSO

4

.

* Bài tập chú ý:

1). Viết tất cả các phơng trình phản ứng chuyển Fe  Fe(II), Fe(III), Fe

3

O

4

; Fe(II)  Fe,

Fe(III); Fe(III)  Fe

3

O

4

, Fe(II), Fe.

2). Bộ đề (Câu I): 7, 8, 20, 21, 22, 16, 32, 39, 43, 44, 45, 47, 53, 59, 63, 67, 74, 79, 84, 85, 86, 88, 91, 93, 97.