BÀI 46, 47. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNHỞ ĐỒNG BẰNG SÔ...

2. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các định hướng chínha. Thực trạng.Cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng trong thời gian qua đã chuyển dịch theo huớng tíchcực. Tuy nhiên sự chuyển dịch còn chậm, cơ cấu còn lạc hậu, nhiều tỉnh nông nghiệp vẫn cònchiếm trên 50% GDP và 80% lao độngb. Các định hướng chính.Xu hướng chung: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II và III trên cơsở đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội. Chỉtiêu đến năm 2010 tỉ trọng 3 khu vực trên lần lượt là 20%, 34%, 46%.Việc chuyển dịch trong nội bộ từng ngành có sự khác nhau, nhưng trọng tâm là pháttriển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến; phát triển các ngành công nghiệp khác và dịch vụgắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.Đối với khu vực I : Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thuỷ sản; riêngtrồng trọt thì giảm tỉ trọng lương thực tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ănquả.Đối với khu vực II : Hình thành các ngành trọng điểm dựa trên thế mạnh về tài nguyênvà dân cư như : chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may, giày da, cơ khí, kĩ thuật điện - điệntử, vật liệu xây dựng.Đối với khu vực III : Đẩy mạnh phát triển du lịch, trung tâm chính là Hà Nội và phụcận, Hải Phòng. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ (tài chính, ngân hàng, giáo dục - đàotạo...)B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM