HÀNH VI VI PHẠM QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, HÀNH VI KHÁC GÂY NGUY...

23. Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm chongười và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.* Theo quy định tại Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2012 của Chính phủ:Khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu hoặc trong khí thở có nồng độ cồnvượt quá mức quy định thì sẽ bị xử phạt như sau:- Nếu vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng(quy định tại điểm i, khoản 4, điều 9).- Nếu vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽbị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng (quy định tại điểm b, khoản 5, điều 9).Ngoài việc bị phạt tiền, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 30 ngàyvà tạm giữ phương tiện 10 ngày.Câu hỏi 3: Bạn hãy cho biết hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những loại nào? Ýnghĩa của các màu đèn trong tín hiệu đèn giao thông? Khi người điều khiển xe mô tô, xe gắnmáy không chấp hành hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thông thì bị xử phạt như thế nào?Trả lời:* Tại Điều 10, Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định hệ thống báo hiệu đườngbộ gồm: Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu,vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.* Ý nghĩa của các màu đèn trong tín hiệu đèn giao thông: Tín hiệu đèn giaothông có ba mầu, quy định như sau:- Tín hiệu xanh là được đi;- Tín hiệu đỏ là cấm đi;- Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừngthì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốcđộ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.* Khi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không chấp hành hiệu lệnh tín hiệu đèngiao thông thì bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng (quy định tại điểm a, khoản 3,điều 9, Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ)Câu hỏi 4: Khi muốn vượt xe khác, người điều khiển phải thực hiện như thế nào đểđảm bảo an toàn? Người điều khiển mô tô, xe máy không có báo hiệu xin vượt trước khivượt sẽ bị xử phạt như thế nào?* Tại Điều 14, Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định khi muốn vượt xekhác, người điều khiển phải thực hiện như sau:- Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.- Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xechạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khácvà đã tránh về bên phải.- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phépvượt bên phải:+ Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;+ Khi xe điện đang chạy giữa đường;+ Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.- Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:+ Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;+ Trên cầu hẹp có một làn xe;+ Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;+ Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;+ Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;+ Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.* Người điều khiển mô tô, xe máy không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt sẽ bịphạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng (quy định tại điểm b, khoản 1, điều 9, Nghị định