TỎC DỤNG CỦA VIỆC SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ

2. Phần tập làm văn:

Đề 1: Qua đoạn trớch Nước Đại Việt ta trong Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói,

tinh thần yờu nước, tự hào dõn tộc được thể hiện như thế nào?

a. Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về đoạn trớch “Nước Đại Việt ta”, nờu vấn đề cần

chứng minh.

b. Thõn bài:

* Khẳng định chủ quyền dõn tộc:

- Yếu tố khẳng định:

+ Nền văn hiến lõu đời

+ Cương vực lónh thổ

+ Phong tục tập quỏn

+ Truyền thống lịch sử

- Nghệ thuật:sử dụng những từ ngữ mang tớnh chất hiển nhiờn, biện phỏp liệt kờ, so

sỏnh đối chiếu; lối văn biền ngẫu…

 Khẳng định sức mạnh, sự ngang hàng của nước ta với cỏc triều đại phương Bắc

 Thể hiện lũng yờu nước, niềm tự tụn, tự hào dõn tộc

* Sức mạnh nhõn nghĩa và độc lập dõn tộc:

- Nhịp thơ ngắn hơn, đanh thộp hơn

- Cỏc cõu đối nhau chặt chẽ

- Dẫn chứng tiờu biểu, xỏc thực

 Lời cảnh cỏo sõu sắc với cỏc thế lực muốn xõm lược nước ta

 Thể hiện niềm tự hào của tỏc giả

c. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, cú liờn hệ mở rộng cần thiết

Đề 2: Bài thơ Tức cảnh Pỏc Bú cho ta thấy rừ tinh thần lạc quan, phong thỏi ung

dung của Bỏc trong cuộc sống Cỏch mạng đầy khú khăn, gian khổ ở Pỏc Bú. Em

hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn.

a. Mở bài

- HCM (1890- 1969) quê ở làng Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An, là nhà lãnh tụ

vĩ đại, nhà thơ lớn, nhà CM của dân tộc VN. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó ra đời trong

thời gian Bác sống và làm việc tại hang Pác Bó – Cao Bằng (2/1941). Bài thơ tả

cảnh sinh hoạt, làm việc và cảm nghĩ của Bác trong những ngày HĐCM gian khổ ở

Pác Bó.

b. Thân bài

- Câu thơ 1 sử dụng phép đối về không gian và đối về thời gian, ngắt nhịp 4/3 sóng

đôi tạo cảm giác nhịp nhàng giúp ta hiểu về cuộc sống của Bác. Đó là cuộc sống hài

hoà thư thái, ung dung hoà điệu với nhịp sống của núi rừng.

-Câu thơ 2 nói về chuyện ăn của Bác ở Pác Bó. Thức ăn chủ yếu là cháo bẹ, rau

măng. Đây là những thức ăn có sẵn hàng ngày trong bữa ăn của Bác. Giọng điệu

đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ và d thừa. Bữa ăn của Bác thật đạm

bạc giản dị mà chan chứa tình cảm đó là toàn là sản vật của thiên nhiên ban tặng

cho con người. Đó cũng là niềm vui của người chiến sĩ CM luôn gắn bó với cuộc

sống của thiên nhiên.

- Câu thơ 3 nói về điều kiện làm việc của Bác. Bác làm việc bên bàn đá chông

chênh rất giản dị, đơn sơ.

Hình tượng người chiến sĩ được khắc hoạ thật nổi bật vừa chân thực vừa sinh động

lại vừa như có một tầm vóc lớn lao, một tư thế uy nghi, lồng lộng, giống như một

bức tượng đài về vị lãnh tụ CM. HCM đang dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô làm tài

liệu huấn luyện cán bộ đồng thời chính là xoay chuyển lịch sử VN.

- Câu thơ thứ 3 là suy nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng. Đó là cuộc sống gian

khổ nhưng là niềm vui giữa chốn núi rừng – cuộc đời “ sang” - sang trọng giàu

có, Đó là tinh thần, cuộc đời làm CM lấy lý tưởng cứu nước làm lẽ sống không hề

bị gian khổ khuất phục.

- Cuộc đời CM của Bác thật gian khổ nhưng Bác thấy đó là niềm vui của người

chiến sĩ CM giữa chốn lâm tuyền. Bác là người CM sống lạc quan tự tin yêu đời.

c. Kết bài

- là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha lẫn giọng đùa vui Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh

thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống CM gian khổ ở Pác

Bó.Với Người làm CM và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn.

Đề 3: Tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết và niềm khao khỏt tự do chỏy bỏng trong Khi

con tu hỳ (Tố Hữu)

- Tố Hữu được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. Bài thơ “Khi

con tu hú” được viết trong nhà lao Thừa Phủ(Huế) khi tác giả đương hoạt động

Cách mạng, mới bị bắt giam (7/1939) thể hiện tâm trạng bức xúc, hướng tới cuộc

sống bên ngoài

b. Thân bài- Cảnh mùa hè được tác giả gợi ra bằng âm thanh của tiếng tu hú - tiếng

chim đặc trưng báo hiệu hè về.

- Tiếng chim tu hú đã thức dậy trong tâm hồn ng

ư

ời chiến sĩ trẻ trong tù một khung

cảnh mùa hè đẹp với tiếng ve kêu râm ran trong vườn cây, lúa chiêm chín vàng trên

cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lợn, …Đây là mùa hè rộn rã âm

thanh, rực rỡ màu sắc và h

ư

ơng vị ngọt ngào, bầu trời khoáng đạt tự do…Cuộc sống

thanh bình đang sinh sôi, nảy nở, ngọt ngào tràn trề nhựa sống đang sôi động trong

tâm hồn người tù. Nh

ư

ng tất cả đều trong tâm tưởng.

- Nhà thơ đã đón nhận mùa hè bằng thính giác, bằng tâm tưởng, bằng sức mạnh của

tâm hồn nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do:“Ta nghe…lòng”.Chính vì thế nhà

thơ người chiến sĩ cách mạng trong tù có tâm trạng ngột ngạt:

Mà chân …tan …ôi.

Ngột …uất thôi.

Nhịp thơ 6/2; 3/3, động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất), sử dụng nhiều thán từ

(ôi, thôi, làm sao)ta cảm nhận được tâm trạng ngột ngạt uất ức cao độ, khao khát

thoát cảnh tù ngục trở về với cuộc sống tự do ở bên ngoài.

- Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú. Tiếng chim tu hú ở đầu bài là

tiếng chim báo hiệu hè về một mùa hè tràn đầy sức sống và tự do.Tiếng chim tu hú

ở cuối bài lại khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cảm thấy hết sức đau khổ, bực

bội

tâm hồn đang cháy lên khát vọng sống tự do.

* Tiếng chim là tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ, thôi

thúc giục giã muốn người tù vượt ngục ra ngoài với cuộc sống tự do.

- Khi con tu hú của TH là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu

cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách mạng trong

cảnh tù đầy.

Ban Giỏm hiệu

Tổ CM

NHểM CM

Đỗ Thị Thu Hoài

Tụ Thị Phương Dung

Trần Thị Nhiều