VẺ ĐẸP TÂM HỒN VÀ SỰ PHẢN KHÁNG MÃNH LIỆT CỦA CHỊDẬU.A) ĐỐI VỚI CHỒ...

2. Vẻ đẹp tâm hồn và sự phản kháng mãnh liệt của chị

Dậu.

a) Đối với chồng

- Anh Dậu bị đánh, ốm yếu, chị nấu cháo cho chồng ăn, quạt cho nguội,

dung lời lẽ nhẹ nhàng: ‘‘ Thầy em…’’, xem chồng ăn có ngon miệng

không.

 dịu dàng, thương chồng

- Va xin cho chồng, đánh nhau với tên cai lệ để bảo vệ chồng.

b) Đối với tên cai lệ

- Van xin tên cai lệ tha cho chồng, khất tiền sưu, chị Dậu dung những lời lẽ

những nhường : “ ông –cháu”những tên cai lệ không nghe buông lời quát

mắng chị, sấn sổ đến chỗ anh Dậu.

- Tức quá, không thể chịu được, chị Dậu đã cự lại:

+ Bằng lí lẽ: ‘‘Chồng tôi đau ốm, ông không… hành hạ’’

Xưng hô: “ Mày trói chồng bà… cho mày xem”

 Cách xưng hô thay đổi

+ Bằng hành động: túm lấy cổ, ấn dúi ra cửa, tên cai lệ ngã chỏng

quèo.

+ Bằng câu nói: “Thà ngồi tù… tôi không chịu được”

 Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ,

hành động, diễn biến tâm lí phù hợp với tính cách của nhân vật.

Chị Dậu mang vẻ đẹp của một người hết long vì chồng, vì con, đồng thời

cũng chứa đựng một sức sống, một tiềm năng phản kháng tiềm tà, mãnh

liệt.

-

Nhan đề “ Tức nước vỡ bờ” mang dụ ý của tác giả :

+ Thể hiện tình thế, hoàn cảnh của chị Dậu: “Đã đến lúc không thể

chịu đựng nổi, phải phản kháng lại bọn địa chủ phong kiến áp bức

bóc lột. Đó cũng là chân lí : Có áp bức thì sẽ có đấu tranh

+ Sự vùng lên của chị Dậu dự báo sự nổi dậy của tầng lớp nông dân

dưới sự lãnh đạo của Đảng đề ra chống lại xã hội thự dân phong

kiến bất công, tàn ác

III. Tổng kết