PHONG KIẾNGIÁO VIÊN CHUYỂN Ý

2. Nhân vật chị Dậu:phong kiếnGiáo viên chuyển ý: Lúc sáng, tại sao chị Dậu không lo ngay việc anhDậu đi trốn?Vì chị quá thương chồng, muốn chồng ăn được vài húp cháo. Khi hai tên tay sai đến, chị ở trong một tình thế như thế nào?Vận mạng anh Dậu là ở trong tay chị, và chính tình huống này đã làm lộ rõ vẻ đẹp tâm hồn và sức - Cháu van ông…. ôâng tha cho.sống tiềm tàng ở chị. Chị đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào? - Chồng tôi đau ốm, ông không được Chị thiết tha van xin bọn chúng. Tính dịu dàng, phép hành hạ.mộc mạc vốn là bản chất của chị, những người phụ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho nữ nông thôn xưa kia quen chịu đựng, nhường nhịn.mày xem. Trước lời van xin của chị, tên cai lệ vẫn xôngvào, chị đã tỏ thái độ như thế nào?Chống trả quyết liệt, cự lại bọn tay sai, sự cự lạicủa chị Dậu cũng có một quá trình gồm hai bước : cựlại bằng lí lẽ và bằng sức lực.- Giáo dục kĩ năng sống

:

kĩ năng tự nhận thức: xácđịnh lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân,tôn trọng bản thân. Em có nhận xét gì về cách xưng hô của chị Dậu lúc này? Qua đó đã nói lên điều gì? Cháu – ông: kẻ dưới đối với bề trênTôi – ông: tư thế của người ngang hàng lên tiếngcảnh báo kẻ ác.Mày – bà: thể hiện sự căm giận và khinh bỉ cao -Túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa, ngã độ, nhìn thẳng vào mặt đối thủ, sẵn sàng đè bẹp đối phương.chỏng quèo. -Túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào  Lần này chị Dậu không đấu lí mà quyết ra tay đấu lực với chúng, em hãy tìm chi tiết chứng minh?ra thềm. Do đâu mà chị Dậu có một sức mạnh lạ lùng khi quật ngã hai tên tay sai như vậy?Sức mạnh của lòng căm hờn đó chính là cái gốc của lòng yêu thương cũng là sức mạnh của lòng yêu  Sự phát hiện của tác giả về tâm hồn thương.yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt của người nông dân vốn hiền lành,  Qua đó, cho ta hiểu thêm về điều gì về tác giả?chất phác.- Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân.  Chị Dậu, một phụ nữ nông dân Việt  Đoạn trích đã cho ta thấy rõ tính cách nhân vật chị Dậu như thế nào?Nam nhưng có một tâm hồn cao đẹp, - Giáo dục kĩ năng sống

:

kĩ năng suy nghĩ, sáng tạo: yêu thương chồng, con; đảm đang tháo phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng của nhân vát; thông minh, sắc sảo; tinh tế, dịu vật.dàng nhưng cũng rất cứng cỏi và tiềm  Giáo dục học sinh

l

òngthương cảm với nỗi đau ẩn một sức sống mãnh liệt.của người nông dân và lòng yêu thương họ. Đoạn văn tả cảnh chị Dậu trừng trị lũ tay sai, đãlàm toát lên điều gì?Từ ngữ dùng trong đoạn văn ấy đều được lấy nguyên vẹn từ lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân miền Bắc.Giọng văn pha chút hài hước của tác giả làm nổibật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và sự thảm hại của hai tên tay sai. Em hiểu như thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ”?Nêu lên quy luật tự nhiên: mạch nước càng đầy, khi nước bị tức thì phải nổi sóng, tràn ra và phá vỡ bờ.Tức nước: Sự tàn nhẫn của tên cai.Vỡ bờ: Sự vùng lên của chị Dậu. Đặt tên như vậy có thoả đáng không? Vì sao?Thật thoả đáng vì nó nói lên quy luật: có áp bức,