TRONG 1 QUẦN THỂ BƯỚM GỒM 900 CON, TẦN SỐ ALEN (P) QUY ĐỊNH TỚNH TRẠN...

Bài 9: Trong 1 quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen (p) quy định tớnh trạng tỏc động nhanh của enzim là 0,6 và tần số alen (q) quy đinh tỏc động chậm là 0,4. 90 con bướm từ quần thể khỏc di cư vào quần thể này và bướm di cư cú tần số alen quy định tỏc động chậm enzim là 0,8. Tớnh tần số alen của quần thể mới. Giải: + Với 900 bướm, tổng số alen trong quần thể ban đầu là 2x900=1800. Số alen nhanh=1800 x0,6=1080 Số alen chậm=1080 x 0,4=720 + Trong quần thể di cư, tổng số alen= 2x90=180 Số alen nhanh=180 x 0,2=36 Số alen chậm=180 x 0,8=144

36

1080

+

=0,56 Do đú tần số alen nhanh trong quần thể mới là p=

1800

180

+

III/ NHÂN TỐ TIẾN HểA GIAO PHỐI KHễNG NGẪU NHIấN (THấM GIAO PHỐI NGẪU NHIấN) 1. Cơ sở lớ luận: Ngẫu phối khụng hoàn toàn là quần thể vừa ngẫu phối vừa nội phối. Nội phối làm tăng tỷ lệ đồng hợp tử bằng với mức giảm tỷ lệ dị hợp tử. Nội phối cú thể làm thay đổi tần số kiểu gen, nhưng khụng làm thay đổi tần số alen.Tần số cỏc thể đồng hợp tử cao hơn lý thuyết là kết quả của nội phối. Nếu trong một quần thể cú f cỏ thể nội phối thỡ tần số cỏc kiểu gen bằng (p

2

+ fpq)AA + (2pq – 2fpq)Aa + (q

2

+ fpq)aa Hệ số nội phối được tớnh bằng: 1- [(tần số dị hợp tử quan sỏt được)/(tần số dị hợp tử theo lý thuyết)] Hay bằng (tần số dị hợp tử theo lý thuyết – tần số dị hợp tử quan sỏt được)/tần số dị hợp tử theo lý thuyết. 2. Cỏc dạng bài tập BÀI TẬP TỰ LUYỆN