ĐỘT BIẾN LÀM CHO MỖI GEN PHỎT SINH RA NHIỀU ALEN (A ĐỘT BIẾN A1, A2, A3

1. Cơ sở lớ luận: Đột biến làm cho mỗi gen phỏt sinh ra nhiều alen (A

đột biến

A

1,

A

2,

A

3

... A

n

) và đõy chớnh là nguồn nguyờn liệu sơ cấp cho quỏ trỡnh tiến hoỏ. Giả sử1 locut cú hai alen A và a. Trờn thực tế cú thể xảy ra cỏc trường hợp sau: Gen A đột biến thành gen a (đột biến thuận) với tần số u. A

u

a.Chẳng hạn, ở thế hệ xuất phỏt tần số tương đối của alen A là p

o

. Sang thế hệ thứ hai cú u alen A bị biến đổi thành a do đột biến. Tần số alen A ở thế hệ này là: p

1

= p

o

– up

o

= p

o

(1-u) Sang thế hệ thứ hai lại cú u của số alen A cũn lại tiệp tục đột biến thành a. Tần số alen A ơ thế hệ thứ hai là: P

2

= p

1

– up

1

= p

1

(1-u) = p

o

(1-u)

2

Vậy sau n thế hệ tần số tương đối của alen A là: p

n

= p

o

(1-u)

n

Từ đú ta thấy rằng: Tần số đột biến u càng lớn thỡ tần số tương đối của alen A càng giảm nhanh. Như vậy, quỏ trỡnh đột biến đó xảy ra một ỏp lực biến đổi cấu trỳc di truyền của quần thể. Áp lực của quỏ trỡnh đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tương đối của cỏc alen bị đột biến. Alen a cũng cú thể đột biến thành A (đột biến nghịch) với tần số v. a

v

A + Nếu u = v thỡ tần số tương đối của cỏc alen vẫn được giữ nguyờn khụng đổi. + Nếu v = 0 và u > 0 → chỉ xảy ra đột biến thuận. + Nếu u ≠ v; u > 0, v > 0 → nghĩa là xảy ra cả đột biến thuận và đột biến nghịch. Sau một thế hệ, tần số tương đối của alen A sẽ là: p

1

= p

o

– up

o

+ vq

o

Kớ hiệu sự biến đổi tần số alen A là ∆p Khi đú ∆p = p

1

– p

o

= (p

o

– up

o

+ vq

o

) – p

o

= vq

o

- up

o

Tần số tương đối p của alen A và q của alen a sẽ đạt thế cõn bằng khi số lượng đột biến A→ a và a → A bự trừ cho nhau, nghĩa là ∆p = 0 khi vq = up. Mà q = 1- p.

p

v

q

u

→ up = v(1 – p) ↔ up + vp = v ↔

=

+

u

v