BỨC TRANH CUỘC SỐNG SINH HOẠT CỦA CON NGƯỜI

2/ Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người.- Đối chiếu bạn dịch thơ và phần phiên âm:+ Câu 3:• “Thiếu nữ” dịch là “cô em”.• Thừa chữ “tối”.+ Câu 4: Tương đối đúng ý.=> Sự khác biệt đó phần nào làm giảm đi ý nghĩa của nguyên tác.- Bức tranh cuộc sống ở vùng sơn cước:+“cô em xóm núi xay ngô”:• Vẻ đẹp trẻ trung, khỏe khắn tràn đầy sức sống• Cuộc sống lao động đời thường bình dị quen thuộc.Điệp liên hoàn “ma bao túc”, “ bao túc ma hoàn”, gợi vòng quay không dứt của cối xay -> Cô gái lao động cần mẫn chăm chỉ.+ Sự vận động của thiên nhiên: chiều-> tối.+ Bức tranh thiên nhiên lại mở ra bằng ánh sáng rực hồng của lò than.-> Chữ “hồng” là nhãn tự của bài thơ.+ Sử dụng thi pháp cổ điển lấy ánh sáng để tả bóng tối.->Bức tranh ấm áp, tươi vui, hạnh phúc. Sự vận động của mạch thơ và tư tưởng Hồ Chí Minh từ tối đến sáng, từ buồn đến vui, lạc lẽo cô đơn đến ấm áp tình người- Tâm trạng: niềm vui của Bác trước cuộc sống lao động thường nhật của con người.-> Vẻ đẹp tâm hồn:+ Vượt lên trên hoàn cảnh -> chia sẻ niềm vui lao động, cảm thông sự vất vả củangười lao động. + Niềm lạc quan, yêu đời -> Luôn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai => Tinh thần thép của người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh.Như vậy, trong thơ của Bác luôn có sự kết hợp hài hòa giữa chất tình và chất thép.