THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I) MỤC T...

1)Tìm hiểu địa bàn

a. Cấu tạo:

- Kim nam châm

Bắc: màu xanh

Nam: màu đỏ

- Vàng chia độ

- Kim nam châm

Bắc: màu xanh

Nam: màu đỏ

- Vòng chia độ: 0

o

- 360

o

Bắc: 0

o

= 360

o

Nam: 180

o

Đông: 90

o

Tây: 270

o

b. Cách sử dụng: xoay địa bàn sao cho kim Bắc trùng với số 0 -> đường 0

o

– 180

o

là đường Bắc - Nam

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Đại diện nhóm lên xác định hướng của

- Yêu cầu các nhóm dùng địa bàn để xác

lớp học

định hướng của lớp học

- Các nhóm phân công nhau đo đạc

- Phân cho các nhóm đo các khoảng cách

+ Nhóm 1: chiều dài, rộng phòng học

+ Nhóm 2: chiều dài, rộng bảng đen

+ Nhóm 3: khoảng cách từ bảng tới 2

bức tường, khoảng cách từ cửa ra vào tới

2 bức tường

+ Nhóm 4: chiều dài bàn giáo viên,

chiều rộng bàn giáo viên

+ Nhóm 5: chiều dài, rộng bục giảng

+ Nhóm 6: chiều rộng, cao của cửa sổ

+ Nhóm 7: chiều rộng, cao của cửa ra

vào

+ Nhóm 8: chiều rộng, dài của bàn học

sinh

+ Nhóm 9: chiều rộng, dài của ghế học

sinh

+ Nhóm 10: khoảng cách giữa các dãy

bàn

+ Nhóm 11: khoảng cách từ bàn giáo

viên đến 2 bức tường

+ Nhóm 12: khoảng cách từ dãy bàn

đầu tới bức tường và dãy ghế cuối tới bức

tường

- Hứơng dẫn học sinh rút kỉ lệ các khoảng

cách và cách vẽ sơ đồ lớp học sao cho

vừa khổ giấy

- Giáo viên lưu ý với học sinh khi vẽ sơ

đồ lớp phải có đủ: tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên

chỉ hướng Bắc và các ghi chú khác

Ghi bảng: