TRÌNH BÀY NGUỒN THU CỦA NSNN. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN THU TỪ THUẾ C...

Câu 2: Trình bày nguồn Thu của NSNN. Phân tích thực trạng nguồn thu từ Thuế của NSNN Việt

Nam. Các biện pháp nhằm tăng Thu NSNN

Các nguồn thu của NSNN

a)

Xét theo nguồn hình thành các nguồn thu

-

Nguồn thu từ hoạt động SXKD trong nước

+ hình thành trong khâu SX

+ được thực hiện trong khâu lưu thông, phân phối

+ thu từ các hoạt động dịch vụ

-

Nguồn thu trong nước: bao gồm các khoản thu về vay nợ viện trợ quốc tế

b)

Xét theo tác dụng đối với quá trình cân đối ngân sách

-

Thu trong cân đối NSNN

+ thuế, phí và lệ phí: thuế quan trọng nhất (chiếm tỉ trọng lớn và là công cụ quản lý vĩ mô)

+ thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của NN

+ thu lợi tức cổ phần của NN

+ các khoản thu khác

-

Thu để bù đắp sự thâm hụt của NSNN: các khoản vay

Thực trạng nguồn thu từ thuế và cách khắc phục

1)

Khái quát chung về thuế

-

Khái niệm và đặc điểm.

-

Một số loại thuế chủ yếu.

2)

Vai trò (tích cực) của thuế:

-

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, là điều kiện để thực hiện vai trò của ngân

sách Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế.

-

Điều tiết và hướng dẫn sản xuất - tiêu dùng thông qua sự phân bổ và sử dụng các nguồn lực.

-

Công bằng xã hội, giảm chênh lệch mức sống, đảm bảo tích luỹ cho phúc lợi công cộng.

-

Thuế còn là đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3)

Tác động của thuế:

-

Lãng phí: các nguồn lực sẵn có không được sử dụng triệt để vào sản xuất-kinh doanh (kể cả thuế

đối với SX-KD trong nước và thuế XNK trong TM quốc tế).

-

Mất đi lợi ích xã hội và có thể gây những hiệu ứng thay thế.

-

Vì vậy: Xây dựng chính sách thuế hợp lý là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng

4)

Thực trạng thuế ở Việt Nam:

-

Năng lực thuế thấp: Chiếm tỷ trọng còn hạn chế trong tổng thu nhập của ngân sách Nhà nước:

khoảng 60% trong khi các nước khác ở châu âu trên 90%; trong khu vực Bắc Âu trên 95%.

-

Thất thu lớn.

-

Còn nhiều bất cập, và tiêu cực

5)

Nguyên nhân:

-

Chính sách thuế chưa hợp lý: quá phức tạp, chưa dễ hiểu và dễ áp dụng.

-

Trình độ chuyên môn và nhận thức của cán bộ thuế thấp ở dưới mức cần thiết để tính toán thu

đúng, đủ trong khi phẩm chất nghề nghiệp chưa tốt cho nên còn tiếp tay, “bảo kê” cho tư thương.

-

Sự phát triển của nền kinh tế ở mức thấp gây khó khăn cho việc tính toán thu thuế: Hệ thống kế

toán, kiểm toán và sổ sách chứng từ còn chưa phát triển.

-

Chi tiêu của Ngân sách Nhà nước chưa cho thấy “thuế là quyền lợi”.

-

Nhận thức của công chúng còn hạn chế. • Pháp luật không nghiêm chặt.

6)

Các giải pháp khắc phục:

Căn cứ vào các nguyên nhân để xây dựng các giải pháp.

-

Cải tiến và hoàn thiện chính sách thuế, hệ thống luật pháp nói chung và Luật thuế nói riêng.

-

Kiên quyết chống thất thu: nâng cao trình độ nghiệp vụ và nhận thức của mỗi cán bộ thu thuế.

-

Hệ thống hoá sổ sách chứng từ, hoạt động kế toán và kiểm toán.

-

Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của đối tượng chịu thuế kết hợp với thực hiện quyền lợi

của việc đóng thuế.