TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY, CÂU NÀO LÀ KHÔNG ĐÚNG

2. Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

D. MỞ RỘNG KIẾN THỨC:

Ròng rọc cố định, ròng rọc động, palăng đều thực hiện một chức

năng giống nhau là truyền lực từ tay người kéo đến vật nặng để nâng nó

lên cao. Khi ta dùng một chiếc dây thừng để kéo một vật nặng, nó cũng

truyền lực từ tay ta đến vật nặng. Nhưng các loại ròng rọc, ngoài việc

truyền lực, còn giúp ta đổi hướng của lực hoặc tăng hiệu quả kéo của lực.

Trong kĩ thuật, các loại ròng rọc cũng được dùng phổ biến để truyền

lực, nhưng không phải chỉ để nâng các vật nặng lên cao. Chúng được gọi

tên là puli hoặc bánh đai. Mép các loại ròng rọc này có thể không có rãnh,

mà phẳng và khá rộng, có một đai truyền (cũng gọi là curoa) khép kín vắt

qua.

Tiết : 24+25 Ngày soạn : 24/02/2011

BÀI TẬP : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

A. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ :