+ SO SÁNH “BÊN ÂU CHÂU”, “BÊN PHÁP” VỚI “BÊN MÌNH” VỀ Ý THỨC NGHĨA VỤ...
2) Phần 2:+ So sánh “bên Âu Châu”, “bên Pháp” với “bên mình” về ý thức nghĩa vụ giữa người với người”* Bên Âu Châu, bên Pháp- Đề cao dân chủ, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đếntừng gia đình, quốc gia mà còn đế cả thế giới.- Dẫn chứng: “mỗi khi có người quyền thế... mới nghe”- Nguyên nhân: có đoàn thể, có công đức, biết giữ lợi chung.* Bên mình- Không biết nghĩa vụ mỗi người trong nước đối với nhau, không quan tâm đến người khác.- Nguyên nhân: thiếu ý thức đoàn thể+ Nguyên nhân của việc dân không biết đoàn thể, không trọng công ích:- Hồi cổ sơ ông cha ta đã có ý thức đoàn thể, cũng biết đến công đức.- Lũ vua quan phản động, thối nát, “ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham của mình được đầy mãi” nên đã tìm cách “phá tan tành đoàn thể của quốc dân”.- Tác giả hướng mũi nhọn đả kích vào bản chất phản động, thối nát của bọc vua quan:+ Không quan tâm đến cuộc sống của dân.+ Muốn dân tối tăm, khốn khổ để chúng dễ dàng thống trị, vơ vét+ “rút tỉa của dân” để trở nên giàu sang, phú quí.+ Dân không có đoàn thể nên chúng mặc sức lộng hành mà không có ai lên tiếng, tố cáo, đánh đổ.+ Quan lại chỉ toàn là bọn người xấu chạy chức, chạy quyền.- Tác giả dùng những từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể hiệnthái độ căm ghét cao độ đối với chế độ vua quan chuyên chế.+ “bọn học trò”, “bọn thượng lưu”, “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, “bọn quan lại”“ngất ngưởng ngồi tin”, “lúc nhúc lạy dưới”..->Thể hiện tấm lòng của một người có tình yêu đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ của người dân, luôn quan tâm đến vận mệnh của dân tộc, căm ghét bọn quan lại xấu xa thối nát. Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chuyênchế thật vô cùng tồi tệ, cần phải xoá bỏ triệt để.c) Phần 3: Tác giả đưa ra giải pháp: cần gây dựng tinh thần đoàn thể vì sự tiến bộ, truyền bá chủ nghĩa xã hội là con đường đúng đắn, tất yếu để đất nước Việt Nam có được tự do, độc lập.