BÀI 3- 2 HS LÊN BẢNG, HS LÀM VÀO VỞ.* BÀI 3

3.2.Hướng dẫn luyện tập 15 HS làm bài tậpBài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bàitậptập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK-HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp-Yêu cầu HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư trả lời của chú Tư, suy nghĩ, trao đởi, trả lờilần lượt các câu hỏi Câu a: Các phần mở bài, thân bài + Mở bài: (Trong làng tơi, hầu như aicũng biết chú Tư Chía ……… mà & kết bài trong bài “Chiếc xe đạp của chú Tư”cịn vì chiếc xe đạp của chú) Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả) (mở bài trực tiếp)+ Thân bài: (Ở xĩm vườn ……… Nĩđá đĩ) Tả chiếc xe đạp & tình cảm của chú Tư với chiếc xe.+ Kết bài: (câu cuối) Nêu kết thúc của bài (niềm vui của đám con nít & chú Tư bên chiếc xe) (kết bài tự nhiên)Câu b: Ở phần thân bài, chiếc xe + Tả bao quát chiếc xe: xe đạp nhất, đạp được miêu tả theo trình tự khơng cĩ chiếc nào sánh bằng.nào?+ Tả những bộ phận cĩ đặc điểm nởi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng coĩng,khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai – giữa hai tay cầm cĩ gắn hai con bướm bằngthiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, cĩ khi là một cành hoa.+ Nĩi về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ yên, lau, phủi sạch sẽ – chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.+ Bằng mắt nhìn: Xe màu vàng, hai Câu c: Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?cái vành láng coĩng / giữa hai tay cầm cĩ gắn hai con bướm bằng thiếcvới hai cánh vàng lấm tấm đỏ, cĩ khilà một cành hoa.Bằng tai nghe:khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai. + Chú gắn hai con bướmbằng thiếc chú cắm cả một cành hoa. / Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. / Chú âu yếm gọichiếc xe của mình là con ngựa sắt. / Chú dặn bọn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vàocon ngựa sắt của tao nghe bây” /Chú hãnh diện với chiếc xe củamình. * những lời kể xen lẫn lời miêu tả nĩiCâu d: Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài vănlên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nĩ. - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Vài HS đọc lại lời giải đúng. đúng. Bài tập 2: 15*HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài làm bài vào vở- GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:- Vài HS làm bài trên giấy khở lớn- Một số HS đọc dàn ý- Những HS làm bài trên giấy dán+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp bài làm trên bảng lớp, trình bàyhơm nay (áo hơm nay, khơng phải a)Mở bài:Giới thiệu chiếc áo emmặc đến lớp hơm nay: là một chiếcáo hơm khác. HS nữ mặc váy cĩ thể tả chiếc váy của mình)áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo năm hay là chiếc áo mới mua ?nội dung ghi nhớ trong tiết TLV b)Thân bài:trước & các bài văn mẫu: Chiếc -Tả bao quát chiếc áo (kiểu dáng,cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, rộng, hẹp, màu.. +Áo màu trắngđoạn thân bài tả cái trống trường. + Chất vải cơ tơng, khơng cĩ ni lơngnên mùa lạnh ấm, mùa nĩng mát+ Dáng rộng, tay áo ngắn, mặc rấtthoải mái. -Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo,nẹp, khuy áo…+ Cổ sơ mi vừa vặn, cĩ viền 2 đườngmàu xanh giống như áo hải quân+ Ao cĩ 2 cái túi trước ngực rất tiện+ Hàng khuy xanh bĩng, thẳng tắpđược khâu rất chắc chắn.c)Kết bài:Tình cảm của em với- GV nhận xét đi đến một dàn ý chiếc áo:chung cho cả lớp tham khảo + Ao đã cũ nhưng em vẫn rất thích.+ Em cĩ cảm giác mình lớn lên khi mặc chiếc áo này.