(2,0 ĐIỂM)TRONG ĐOẠN TRÍCH TRÊN, NGUYỄN AN NINH KHẲNG ĐỊNH

Câu 1. (2,0 điểm)Trong đoạn trích trên, Nguyễn An Ninh khẳng định: “Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị”.Từ ý kiến trên, anh (chị) hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vai trò, ý nghĩa và sức mạnh của tiếng mẹ đẻ trong cuộc sống. Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã miêu tả tâm trạng của bà cụ Tứ rấtđặc sắc qua hai thời điểm khác nhau: Chiều hôm trước, khi biết con trai mình có vợ: “lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết baonhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người tadựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cáimở mặt sau này. Còn mình thì…Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nướcmắt…Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.”. Vàsáng hôm sau, trong buổi cơm “Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với condâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này.” (Kim Lân – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr28 và tr31) Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong hai lần miêu tả trên, từ đó là nổi bật thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua nhân vật này.HẾTÔN TẬP RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung ThànhI. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản (1) Nói dông, nói dài, thật ra chỉ bắt nguồn từ chuyến đi đến xứ sở “gần xịt” bênmình, có cùng chung đường biên giới với mình, thu nhập bình quân đầu người còn thấphơn mình. Ấy vậy mà, mọi người luôn phải trầm trồ thán phục về ý thức tôn trọng luật lệgiao thông của họ. Mỗi khi có đoàn khách đi qua với xe cảnh sát dẫn đường thì hai bênđường từ xe hai bánh đến bốn bánh, xe thô sơ đến xe tải, đều dừng lại, kiên nhẫn nép sátvào lề chờ đoàn xe khách đi qua. Họ làm việc đó hết sức tự giác, kiên nhẫn. Ai đó chợtthốt lên: “Xứ mình trong trường hợp tương tự như vầy thì nhiều người lại cố chen vượtlên bất chấp tín hiệu của cảnh sát dẫn đường, mình mà làm như họ hổng chừng bị coi làhâm, là lập dị”. Thì đó, ở xứ mình không ít trường hợp dừng đèn đỏ còn bị người phíasau bóp còi inh ỏi, lầm bầm vì họ không thể chen vượt lên được. Hay người mình phầnđông là nông dân, đi tắt bờ tắt ruộng quen rồi. Nói vậy thì tội nghiệp nông dân quá,người ta cũng là xứ nông nghiệp kia mà!(2) Sâu xa của câu chuyện nhường đường như trên là cả một câu chuyện văn hóaứng xử nơi công cộng. Đó là, tôn trọng người khác và chấp hành luật lệ một cách tựgiác. Họ tự hào khi làm điều đó vì đó là một phần làm nên văn hóa. Họ chứng minhrằng, mỗi dân tộc có thể giàu nghèo khác nhau, sang hèn khác nhau, nhưng văn hóatrong mỗi con người, trình độ văn minh của cả xã hội mới là nền tảng cho sự phát triểnbền vững. Vậy mới biết, văn hóa là cội nguồn sức mạnh của cả một cộng đồng, một xãhội, một dân tộc. Như vậy, đừng có ngồi mà phán xét GDP bình quân đầu người của họthấp hơn mình. Còn một chỉ số quan trọng hơn, một thước đo khác, đó là “trình độ vănminh” của họ. (Thước đo văn minh – Theo Báo Đồng Tháp, 17/9/2018)Thực hiện các yêu cầu sau: