KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ KÍCH THƯỚC

3. Kích thước, khối lượng của nguyên tử

Kích thước: Nếu hình dung nguyên tử như một khối cầu thì nó có đường kính khoảng 10

-10

m. Để

biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng một đơn vị là Angxtrom và kí hiệu là Å

1Å = 10

-10

m hay 1Å = 10

-8

cm

Nguyên tử nhỏ nhất là hiđro có bán kính khoảng 0,53 Å.

Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khoảng 10

-4

Å, như vậy đường kính của

nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10.000 lần.

Ta tưởng tượng nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 10

9

lần (một tỉ lấn !) thì nó có đường kính là

30 cm nghĩa là nguyên tử vừa bằng quả bóng rổ. Trong khi đó thì hạt nhân nguyên tử vàng có một đường

kính nhỏ hơn 0,003 cm nghĩa là có kích thước của một hạt cát nhỏ.

Bảng - Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử

Tên Kí hiệu Khối lượng Điện tích Electron e m

e

= 9,1095 ´ 10

-31

kg m

e

» 0,549 ´ 10

-3

đv.C -1,602.10

-19

C Proton p m

p

= 1,6726 ´ 10

-27

kg m

p

» 1đv.C +1,602.10

-19

C Nơtron n m

n

= 1,6750 ´ 10

-27

kg m

n

» 1đv.C 0

Đường kính của electron và proton lại còn nhỏ hơn nhiều : khoảng 10

-7

Å. Electron chuyển động xung

quanh hạt nhân. Giữa electron và hạt nhân là chân không : từ đó ta thấy nguyên tử có cấu tạo rỗng !

Khối lượng : Khối lượng của một nguyên tử vào khoảng 10

-26

kg. Nguyên tử nhẹ nhất là hiđro có khối

lượng là 1,67.10

-27

kg. Khối lượng của nguyên tử cacbon là 1,99.10

-26

kg.

Một lượng chất rất nhỏ cũng chứa một số nguyên tử lớn tới mức ta khó mà hình dung được.

Ví dụ : Trong 2 gam cacbon có10

23

nguyên tử cacbon. Một lít nước cũng chứa tới khoảng 9.10

25

nguyên tử hiđro và oxi.

II. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- ĐỒNG VỊ