1936, MẶT TRẬN NHÂN DÂN LÊN CẦM QUYỀN Ở PHÁP, THI HÀNH CẢI CÁCH TIẾ...
04/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành cải cách tiến bộ ở thuộc ựịa: đối
với đông Dương, Pháp cử phái ựoàn sang ựiều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, nới rộng
quyền tự do báo chắ Ầ
- Việt Nam:
Có nhiều ựảng phái chắnh trị hoạt ựộng: ựảng cách mạng, ựảng theo xu hướng cải lương,
ựảng phản ựộng Ầ, nhưng đảng Cộng sản đông Dương là đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ
trương rõ ràng.
b. Tình hình kinh tế - xã hội
- Kinh tế :
+
Nông nghiệp: Tư bản Pháp chiếm ựoạt ruộng ựất, chủ yếu trồng cao su, ựay, gai, bông Ầ
+
Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ. Sản lượng ngành dệt, xi măng, chế cất rượu tăng. Các ngành
ắt phát triển là ựiện, nước, cơ khắ, ựường, giấy, diêm...
+
Thương nghiệp: Thực dân ựộc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối và xuất nhập khẩu.
Những năm 1936 - 1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên kinh tế
Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.
- Xã hội :
+
Công nhân: thất nghiệp, lương giảm.
+
Nông dân: không ựủ ruộng cày, chịu mức ựịa tô cao và bóc lột của ựịa chủ, cường hàoẦ
+
Tư sản dân tộc: ắt vốn, chịu thuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép .
+
Tiểu tư sản trắ thức: thất nghiệp, lương thấp .
+
Các tầng lớp lao ựộng khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt ựắt ựỏ .
đời sống ựa số nhân dân khó khăn nên hăng hái tham gia ựấu tranh ựòi tự do, cơm áo dưới sự
lãnh ựạo của đảng Cộng sản đông Dương .